Doanh số bán lẻ của Mỹ tăng trong tháng 12/2024 khi các hộ gia đình mua xe cơ giới và nhiều loại hàng hóa khác, cho thấy nhu cầu mạnh mẽ trong nền kinh tế.
Tăng trưởng việc làm của Mỹ bất ngờ tăng tốc vào tháng 12, trong khi tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống còn 4,1% khi thị trường lao động kết thúc năm 2024.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) sẽ đưa ra dự báo tăng trưởng toàn cầu ổn định và tiếp tục xu hướng giảm lạm phát khi công bố Cập nhật Triển vọng kinh tế thế giới.
Theo Financial Times, hàng loạt các chuyên gia từ phố Wall đã dự báo giá vàng thế giới sẽ tăng mạnh trong năm 2025 và có thể đạt gần 2.800 USD/ounce.
Quyết định cắt giảm lãi suất của FED không chỉ ảnh hưởng đến đồng USD và các chỉ số chứng khoán mà còn tác động đến nhiều mặt hàng, trong đó có cà phê.
Thị trường chứng khoán đang đón nhận hàng loạt thông tin tích cực, đặc biệt việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã có lần đầu tiên cắt giảm lãi suất sau 4 năm.
Thị trường chứng khoán trong nước trải qua tuần giao dịch thành công khi tăng hơn 20 điểm sau động thái cắt giảm lãi suất vừa qua của Cục dự trữ liên bang Mỹ.
Việc Fed dự kiến nới lỏng chính sách và BOJ cân nhắc tăng lãi suất, đồng Yen có thể tiếp tục tăng giá mạnh, tác động lớn đến thị trường tài chính toàn cầu.
Khi lãi suất tăng, vàng trở nên kém hấp dẫn hơn. Ngược lại, lãi suất giảm làm giá vàng tăng vì vàng được xem là tài sản trú ẩn an toàn chống lại lạm phát.
Chứng khoán Mỹ khép lại một tuần giao dịch sôi động trước thềm đợt giảm lãi suất đầu tiên của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) dự kiến diễn ra vào tuần tới.
Thị trường đầu tư tài chính có dấu hiệu khởi sắc khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có khả năng sẽ cắt giảm lãi suất trong tháng 9/2024.
CNBC đưa tin rằng các dự báo mới nhất từ công cụ FEDWatch của CME Group cho thấy nhiều khả năng Fed sẽ cắt giảm lãi suất vào tháng 9 tới.
Thị trường vàng lần đầu ghi nhận giá vàng nhẫn cao hơn giá vàng miếng SJC. Liệu đây có là tín hiệu tốt đối với thị trường đầy biến động trong hơn nửa năm qua?
Tăng lương cơ sở, biến động giá xăng dầu, giá vàng, tỷ giá… còn nhiều ẩn số khiến mục tiêu lạm phát 4%/năm là khá thách thức cho Việt Nam.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giữ nguyên lãi suất ở mức cao nhất trong 23 năm, điều này tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam và khu vực Đông Nam Á?
Nhóm các mặt hàng kim loại giao dịch trên Sở LME đóng cửa nghỉ lễ trong ngày 27/5.
Ngày 23/5, giá dầu giảm phiên thứ tư liên tiếp, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ xem xét nâng lãi suất nếu lạm phát vẫn ở mức cao, điều này ảnh hưởng đến nhu cầu dầu.
Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) khu vực Richmond Thomas Barkin kỳ vọng FED sẽ tiếp tục giữ lãi suất ở mức cao.
Thị trường năng lượng chịu áp lực từ nhu cầu toàn cầu suy yếu, lượng hàng tồn kho tăng và kỳ vọng FED nhanh chóng cắt giảm lãi suất đã mờ nhạt.
Giá dầu giảm 3% tại phiên giao dịch ngày 1/5 bởi lượng dự trữ dầu thô của Mỹ bất ngờ tăng cùng triển vọng về một thỏa thuận ngừng bắn ở Trung Đông.
Giá dầu thế giới sụt giảm trong phiên giao dịch ngày 24/4, do lo ngại về xung đột ở Trung Đông dịu xuống.
Quặng sắt là điểm sáng của nhóm kim loại khi bật tăng 4,56% lên 117,92 USD/tấn, mức cao nhất trong 6 tuần.
Kết thúc ngày giao dịch 23/4, giá dầu thế giới lấy lại đà tăng khi nguồn cung của một số quốc gia xuất khẩu hàng đầu thế giới có dấu hiệu thu hẹp.
Kết thúc ngày 22/4, áp lực bán gia tăng đã kéo các mặt hàng kim loại đồng loạt giảm giá.
Theo nhiều chuyên gia tài chính toàn cầu, tăng trưởng kinh tế của Mỹ đang tạo áp lực lên tiền tệ và nền kinh tế của các nước khác trên thế giới.
Hầu hết các mặt hàng kim loại đều tăng giá trong tuần giao dịch trước, ngoại trừ bạch kim.
Nhóm đậu tương đóng vai trò dẫn dắt xu hướng trên thị trường nông sản.
Thị trường chứng khoán châu Á phiên 18/4 hầu hết đi lên khi các nhà giao dịch đang cân nhắc triển vọng lãi suất của Mỹ
Dầu Brent ở mức cao nhất 6 tháng trong tuần này, giữ ở mức quanh 90 USD/thùng do leo thang căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông.
Kết thúc tuần giao dịch vừa qua, giá dầu thế giới có đà giảm nhẹ trước các áp lực vĩ mô lấn át yếu tố cung cầu.