Có đường biên giới dài gần 100 km, tỉnh An Giang đang đẩy mạnh đầu tư phát triển hạ tầng thương mại nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Nhiều lợi ích thương mại song phương được thúc đẩy khi Đề án thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh tại đường chuyên dụng vận chuyển hàng hoá được phê duyệt.
Cửa khẩu song phương Hoành Mô (Việt Nam) - Động Trung (Trung Quốc), gồm lối thông quan Bắc Phong Sinh (Việt Nam) - Lý Hỏa (Trung Quốc) chính thức thông quan.
Khai trương đoàn tàu liên vận quốc tế đầu tiên từ ga Cao Xá
Qua 5 năm thực hiện Ngày Biên phòng toàn dân giai đoạn 2019 – 2024, lực lượng vũ trang TP. Móng Cái, Quảng Ninh đạt được nhiều kết quả nổi bật và toàn diện.
Mới đây, Chi cục Hải quan Cửa khẩu Tà Lùng – Cao Bằng tổ chức gặp mặt, đối thoại và phổ biến các chính sách mới liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.
Sở Ngoại vụ đã có văn bản số 914/SNgV-LSHTQT gửi UBND Lạng Sơn về Công hàm của Bộ Ngoại giao Trung Quốc thông báo về việc mở cửa khẩu biên giới Việt - Trung.
Tỉnh Hà Giang đã và đang triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu hàng hoá qua các cửa khẩu.
Đường dây buôn lậu vàng từ Lào về Việt Nam qua biên giới tại Quảng Trị cho thấy tính chất ngày càng phức tạp của buôn lậu tại khu vực miền Trung.
Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành và địa phương triển khai ngay các giải pháp cấp bách giảm ùn ứ nông sản tại khu vực cửa khẩu biên giới phía Bắc.
Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Trị triệt phá đường dây vận chuyển ma tuý từ Lào về Việt Nam, thu giữ 6,5 kg ma tuý được nguỵ trang cực kì tinh vi.
Ngày mai (8/1) Trung Quốc chính thức mở cửa biên giới với Việt Nam. Hiện các địa phương, bộ, ngành đã sẵn sàng nhiều phương án nối lại hoạt động giao thương.
Từ ngày 8/1/2023, phía Trung Quốc sẽ khôi phục toàn diện hoạt động thông quan qua các cửa khẩu biên giới.
Sẽ xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân có hành vi “làm luật”, thông quan hàng hóa xuất, nhập khẩu tại các cửa khẩu biên giới đất liền trái quy định của pháp luật.
Để tăng cường giám sát đối với hàng hóa, phương tiện vận tải xuất nhập cảnh, Cục Hải quan An Giang đang triển khai thực hiện nhiều giải pháp.
Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã chủ động gửi công thư tới Bộ trưởng Bộ Công Thương Lào, Bộ trưởng Bộ Thương mại Campuchia, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Trung Quốc - đề nghị phối hợp chặt chẽ thực hiện mô hình thông quan tại các cửa khẩu biên giới đường bộ theo hướng vừa phòng dịch, nhưng vẫn tạo điều kiện cho lưu chuyển hàng hóa thông suốt.
Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản đồng ý mở lại một số cửa khẩu phụ, lối mở trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc nhằm khôi phục hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới.
Với tinh thần chủ động của Bộ Công Thương nhằm khơi thông thị trường xuất nhập khẩu (XNK), cùng sự phối hợp chặt chẽ của các bộ, ngành, địa phương, hoạt động XNK qua các cửa khẩu biên giới đã ổn định trở lại.
Ngày 4/5/2020, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh đã có văn bản gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam và các Hiệp hội, doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Quốc, liên quan đến việc xuất nhập khẩu hàng hóa qua biên giới.
Theo Bộ Công Thương, tính đến ngày 2/4/2020 đã có 76.843 xe hàng hóa xuất nhập khẩu được thông quan qua các cửa khẩu biên giới phía Bắc.
Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) thông tin, mặt hàng thanh long giao dịch qua hình thức biên mậu tại cửa khẩu biên giới tỉnh Lào Cai tăng mạnh từ 788 tấn ngày 26/02 lên tới 2.079 tấn ngày 27/02.
Theo số liệu của Bộ Công Thương, tính đến ngày 23/2/2020, tại Cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn) có 171 xe (nông sản, hoa quả, linh kiện điện tử, hàng may mặc...) đã được thông quan, theo đó lượng hàng tồn, chờ xuất tại các cửa khẩu Việt Nam – Trung Quốc đã giảm.
Đến nay, quy mô trao đổi hàng hóa qua tất cả các cửa khẩu biên giới đất liền đã đạt hàng chục tỷ USD mỗi năm. Để đẩy mạnh kinh tế biên mậu, cùng với việc triển khai các hoạt động kết nối giao thương dưới nhiều hình thức, cần đặc biệt chú trọng phát triển hàng hóa Việt Nam tại địa phương có đường biên mậu.
Tuyến đường chuyên dụng vận tải hàng hóa Tân Thanh (Việt Nam) - Pò Chài (Trung Quốc) được khai thông sẽ góp phần giải quyết ùn ứ trong việc vận tải hàng hóa thời gian qua tại khu vực cửa khẩu Tân Thanh, cửa khẩu Cốc Nam trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Tỉnh Long An hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển, khu kinh tế cửa khẩu Long An tại thời điểm này đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Phát biểu tại buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Lạng Sơn tại trụ sở Chính phủ vào sáng ngày 24/9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, Lạng Sơn có vị trí quan trọng ở vùng Đông Bắc Tổ quốc với hơn 250km đường biên giới, có nhiều cửa khẩu, chợ biên giới, là điểm đầu của Việt Nam trên tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng và Lạng Sơn - Hà Nội – TP. Hồ Chí Minh - Mộc Bài.
Tỉnh Hà Giang đã và đang triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu hàng hoá qua các cửa khẩu.