Các cam kết về minh bạch hóa trong CPTPP và EVFTA khác nhau như thế nào?
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước trong nửa đầu năm nay tăng nhẹ so với cùng kỳ năm 2018. do vậy, các DN ngành thủy sản đang trông đợi việc thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) để tăng sức bật cho hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được nhận định sẽ mang đến những cơ hội vô cùng lớn cho ngành thủy sản xuất khẩu của Việt Nam song cũng đặt các doanh nghiệp (DN) trước những thách thức khi phải đáp ứng quy tắc xuất xứ, lao động, môi trường…
Tại phiên chất vấn sáng ngày 6/6, liên quan tới các hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ký kết mới đây, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh khẳng định: tác động tích cực của CPTPP đã bắt đầu phát huy tác dụng, vấn đề quan trọng là doanh nghiệp Việt phải tận dụng được thời cơ từ hiệp định này.
Mới đây, Ủy ban châu Âu (EC) thống nhất thông qua việc trình lên Hội đồng châu Âu chấp thuận để ký chính thức Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) dự kiến vào cuối năm 2018, và trình Nghị viện châu Âu phê chuẩn vào đầu năm 2019. Bên cạnh đó, tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV sẽ xem xét, phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh đã trả lời phỏng vấn báo chí xung quanh vấn đề này.
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may 6 tháng đầu năm 2018 đạt 16,5 tỷ USD, tăng 16,49% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong 5 năm gần đây.