TP. Hồ Chí Minh đang kêu gọi các doanh nghiệp trên địa bàn và các tỉnh thành lân cận thiết lập hệ sinh thái cho ngành công nghiệp bán dẫn.
Trong các chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng đề xuất thực hiện thí điểm, có chính sách phát triển lĩnh vực vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo.
Theo tính toán, Việt Nam cần ít nhất 50.000 kỹ sư vào năm 2030, gấp 10 lần con số hiện nay, để có chỗ đứng trên bản đồ bán dẫn thế giới.
Đà Nẵng ưu tiên hợp tác quốc tế với các công ty, tổ chức uy tín trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn để sớm tiếp cận nguồn lực và thông tin nhu cầu về nhân lực.
Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh hợp tác với Công ty Siemens Electronic Design Automation phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn.
Bí thư Thành ủy Đà Nẵng đề nghị Ban Quản lý Khu Công nghệ cao và các KCN Đà Nẵng tập trung xúc tiến đầu tư vào các lĩnh vực điện tử, vi mạch bán dẫn, y tế...
Để phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn và thu hút đầu tư công nghệ cao, tỉnh Đồng Nai đang tập trung phát triển hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực.
Đào tạo nguồn nhân lực vi mạch bán dẫn sẽ tạo thêm sức hấp dẫn trong thu hút đầu tư công nghệ cao vào Bình Dương thời gian tới.
Trường Đại học Thủ Dầu Một hợp tác với Công ty Cổ phần Giáo dục Quốc tế Sun Edu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực điện tử và vi mạch bán dẫn.
Thành phố Đà Nẵng tìm kiếm các giải pháp để đào tạo, thu hút nhân lực chất lượng cao để phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn
Diễn đàn là hoạt động chính của Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam 2023 với chủ đề quan trọng "Kết nối Việt Nam với hệ sinh thái bán dẫn Đông Nam Á".
Nhiều quốc gia muốn làm trung tâm sản xuất chip, bán dẫn toàn cầu tại Việt Nam giá trị hàng tỷ USD.
Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh hợp tác với Công ty Cadence phát triển nhân lực lĩnh vực điện tử, phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn tại Việt Nam.