Việc sản phẩm nhựa tái chế của Việt Nam đã xuất khẩu đi 12 quốc gia, điều này được kỳ vọng sẽ thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp môi trường công nghệ cao.
Bên cạnh các công cụ chính sách, ngành công nghiệp tái chế đang được cho là giải pháp cốt lõi, căn bản để giải quyết tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa.
Cần hình thành một ngành công nghiệp tái chế và các sản phẩm tái chế với những quy định, quy chuẩn để kích thích doanh nghiệp khởi nghiệp và đầu tư.
Ngành công nghiệp tái chế của Việt Nam còn hết sức non trẻ, hiện có rất nhiều “nút thắt” cần được giải quyết để tận dụng rác ở Việt Nam phát triển.
Dân số thế giới đang tăng lên và điều này đang ảnh hưởng đến môi trường. Để đảm bảo có đủ lương thực, nước và sự thịnh vượng đến năm 2050, Hà Lan nhận định nền kinh tế quốc gia cần chuyển đổi từ kinh tế thẳng sang một nền kinh tế tuần hoàn.
Ở Việt Nam, nhu cầu tái chế không ngừng tăng đã và đang tạo cơ hội phát triển ngành công nghiệp tái chế. Thế nhưng sự thiếu vắng của công nghiệp hỗ trợ với những hoạt động thích ứng đang khiến tiềm năng bị bỏ ngỏ.