Sản lượng ôtô sản xuất, lắp ráp trong nước ngày càng tăng, điều này đã tạo cơ hội cho các nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng trong nước tham gia chuỗi cung ứng.
Với việc xe ôtô nhập nguyên chiếc, chủ yếu từ Thái Lan, Indonesia, tăng gấp đôi giai đoạn trước 2018, Bộ Công Thương lo sản xuất trong nước gặp thách thức.
Autotech & Accessories 2023 diễn ra vào tháng 5 là dịp để DN quảng bá sản phẩm,nắm bắt nhu cầu của thị trường từ đó xây dựng, chuyển đổi chiến lược SXKD phù hợp
Ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục phó Cục Đầu tư nước ngoài, cho biết thời gian tới, Việt Nam định hướng thu hút các doanh nghiệp, tập đoàn lớn có công nghệ cao, công nghệ nguồn; đặc biệt là công nghiệp ôtô.
Một chiếc ôtô có khoảng 30.000 linh kiện, nhưng có đến 80% phục vụ cho sản xuất lắp ráp xe trong nước là nhập khẩu, số còn lại sản xuất trong nước, chủ yếu vẫn là các chi tiết cồng kềnh, giản đơn.
Nút thắt về chính sách thuế được coi là rào cản lớn khiến ngành công nghiệp (CN) ôtô Việt Nam chưa thể lớn mạnh như so với các nước trong khu vực và thể hiện được vai trò, động lực quan trọng của nền kinh tế.
Ngành công nghiệp ôtô của Việt Nam hiện mới chỉ tham gia vào phân khúc thấp của chuỗi giá trị ngành ôtô, giá bán xe vẫn ở mức cao so với các nước trong khu vực, tỷ lệ nội địa hóa đối với xe cá nhân đến 9 chỗ ngồi còn thấp hơn mục tiêu đề ra và thấp hơn nhiều so với các quốc gia trong khu vực.
Sản xuất, lắp ráp ôtô vẫn chưa đạt được tiêu chí của ngành sản xuất thực sự. Một phần nguyên nhân là giá xe vẫn ở mức cao so với các nước trong khu vực. Nhiều chuyên gia cho rằng, cần ban hành chính sách phù hợp để khắc phục khoảng cách bất lợi về giá giữa ôtô sản xuất trong nước và nhập khẩu.
Ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đang tạo cơ hội rất lớn cho DN xuất khẩu (XK) linh kiện ôtô. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các DN phải biết nắm bắt cơ hội, liên kết tạo dựng thị trường.
Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương về định hướng phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam, Tiến sĩ Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh - nhận định: Việt Nam cần phải theo xu thế chung, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, thúc đẩy thị trường tăng trưởng ổn định và dài hạn.
Ngành công nghiệp ôtô của Việt Nam mới chỉ tham gia vào phân khúc thấp của chuỗi giá trị và chưa làm chủ được công nghệ cốt lõi như động cơ, hệ thống điều khiển, truyền động, dẫn đến giá xe ôtô ở mức cao so với các nước trong khu vực.
Với sức hấp dẫn của ngành công nghiệp sản xuất ôtô Việt Nam, các nhà đầu tư Malaysia rất mong muốn hợp tác với doanh nghiệp nước ta trong lĩnh vực này.
Sau khi tiêu chuẩn IATF 16949:2016 chính thức được áp dụng thay thế cho tiêu chuẩn ISO/TS 16949:2009, đến nay, nhiều doanh nghiệp trong ngành sản xuất ôtô Việt Nam đã chuyển đổi thành công.
Không chỉ giữ ổn định sản xuất trong nước, thúc đẩy ngành công nghiệp ôtô phát triển mà còn tạo động lực cho công nghiệp phụ trợ. Đây là mục tiêu mà Chính phủ và Bộ Công Thương hướng tới trong bối cảnh ngành sản xuất ôtô chịu nhiều áp lực khi thời điểm mở cửa thị trường trong khu vực đã cận kề.