Cơ chế thử nghiệm sản phẩm, dịch vụ hội tụ công nghệ số là một trong những chính sách đột phá trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.
Công nghiệp công nghệ số đã được Trung ương Đảng xác định là một ngành công nghiệp nền tảng, để thúc đẩy cuộc cách mạng chuyển đổi số.
Theo đại biểu Quốc hội, để phát triển công nghiệp công nghệ số cần tháo gỡ 4 điểm nghẽn: Nhân lực; hạ tầng công nghệ; dữ liệu; phần mềm, AI...
Góp ý tại tổ về Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp và Luật Công nghiệp công nghệ số, Thủ tướng đề nghị phải đổi mới tư duy, cách làm.
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường thống nhất cần phải có quy định phát triển công nghiệp bán dẫn trong Luật Công nghiệp công nghệ số.
Chiều 8/10, tiếp tục Phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Dự án Luật Công nghiệp công nghệ số tạo cơ chế ưu đãi cho công nghiệp công nghệ số, trong đó có một số hỗ trợ đầu tư đặc biệt.
Phát triển công nghệ số trở thành ngành đóng góp lớn vào kinh tế đất nước; tạo môi trường thuận lợi để nuôi dưỡng và phát triển doanh nghiệp công nghệ số.
Chiều 21/8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm "Chính sách thuế - tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp".
Theo Bộ TT&TT, một số ngành, lĩnh vực Việt Nam có lợi thế và nhiều không gian phát triển kinh tế số như: Nông nghiệp, thương mại điện tử, sản xuất công nghiệp…
Hiện nay có khoảng trên 1.500 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đi ra nước ngoài với ước tính doanh thu của thị trường nước ngoài hiện nay khoảng 7,5 tỷ USD.
Ngoài phát triển thị trường trong nước, cần hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam khai thác cơ hội kinh doanh sản phẩm, giải pháp ra thị trường quốc tế.
Công nghiệp công nghệ số có những bước tiến mạnh mẽ. Doanh thu của lĩnh vực đạt 142 tỷ USD với tỷ lệ giá trị Việt Nam chiếm 28,7%.
Phát triển ngành công nghiệp công nghệ số lấy doanh nghiệp là trung tâm, chất lượng và thương hiệu Make in Việt Nam làm nền tảng, nhân lực tài năng là then chốt
Theo Ban Kinh tế Trung ương, để công nghiệp công nghệ số và “Make in Việt Nam” trở thành động lực phát triển, phải có thể chế cho phát triển kinh tế số tốt hơn.