Dự báo triển vọng kinh tế Việt Nam 2022: Ngành Công Thương là động lực quan trọng

Dự báo triển vọng kinh tế Việt Nam 2022: Ngành Công Thương là động lực quan trọng

Chuyên gia kinh tế TS. Nguyễn Minh Phong vừa có bài viết phân tích thực tiễn và triển vọng kinh tế Việt Nam. Dựa trên số liệu phân tích của một số tổ chức quốc tế có uy tín, đã chỉ rõ những điểm sáng kinh tế của ngành Công Thương là một động lực quan trọng giúp kinh tế Việt Nam năm 2022 có thể tăng tốc cao hơn dự kiến. Báo Công Thương Điện tử xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Ngành công nghiệp chế tạo thiết bị toàn bộ: Đủ năng lực làm tổng thầu các công trình lớn

Ngành công nghiệp chế tạo thiết bị toàn bộ: Đủ năng lực làm tổng thầu các công trình lớn

Trong những năm qua, căn cứ vào quy hoạch, chiến lược phát triển các ngành công nghiệp cũng như chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam, các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương đã đầu tư chuyên sâu vào các lĩnh vực thiết kế, chuyển giao công nghệ qua đó đủ năng lực làm tổng thầu cho một số dây chuyền thiết bị toàn bộ cho các ngành công nghiệp quan trọng của đất nước.
Đột phá chính sách mới trong xây dựng Luật Công nghiệp

Đột phá chính sách mới trong xây dựng Luật Công nghiệp

Bộ Công Thương đang xin ý kiến góp ý của các bên liên quan trong việc xây dựng dự thảo Luật Công nghiệp (Dự thảo) trình cấp có thẩm quyền xem xét. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), cho rằng, xây dựng Luật Công nghiệp cần có những qui định chính sách mới, cụ thể và mang tính đột phá.
Bình Dương: Công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 98,9% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp

Bình Dương: Công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 98,9% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp

Trong quý 1/2021, chỉ số sản xuất công nghiệp của Bình Dương tăng khá cao so với cùng kỳ, trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng trưởng gần 7%, đóng vai trò chủ chốt, thúc đẩy tăng trưởng chung của toàn ngành khi chiếm tỷ trọng 98,9% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp của Bình Dương.
Tái cơ cấu công nghiệp giai đoạn 2021-2025: Tăng tỷ trọng chế biến, chế tạo

Tái cơ cấu công nghiệp giai đoạn 2021-2025: Tăng tỷ trọng chế biến, chế tạo

Tái cơ cấu lại ngành công nghiệp giai đoạn 2016-2020 đã đi vào thực chất, đúng hướng. Trong đó, tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo và ứng dụng công nghệ cao đã tăng lên, song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII định hướng, trong giai đoạn 2021-2025, tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại ngành công nghiệp, phấn đấu đạt tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong GDP tăng lên mức 25%.
Củng cố chính sách tiền tệ để tăng trưởng bền vững

Củng cố chính sách tiền tệ để tăng trưởng bền vững

Báo cáo cập nhật triển vọng kinh tế châu Á (ADOU) 2016 do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố mới đây đã đưa ra khuyến nghị: Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục vận hành tốt trong bối cảnh vẫn còn thách thức. Tuy nhiên, cần củng cố chính sách tiền tệ và tài khóa để tăng trưởng bền vững.