Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) mới công bố báo cáo cho thấy, điện hạt nhân sẽ có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai gần.
Địa nhiệt mang đến nguồn năng lượng sạch bền vững, tuy nhiên dường như tiềm năng khổng lồ của nguồn năng lượng này vẫn chưa được khai thác hết tại Đông Nam Á.
Khi nhu cầu về nhiên liệu hóa thạch dự kiến đạt đỉnh vào cuối thập kỷ này, thì nguồn cung dầu và khí đốt dư thừa có thể thúc đẩy đầu tư vào năng lượng xanh.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) dự báo, nhu cầu điện của thế giới vào năm 2024 sẽ tăng với tốc độ nhanh nhất trong nhiều năm.
Theo báo cáo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), thế giới có thể sẽ dư thừa nhiều dầu mỏ vào năm 2030 do sản lượng tăng mạnh.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế vừa báo cáo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu đang mất đà, với mức tăng trưởng nhu cầu đạt mức 1,4 triệu thùng/ngày trong tháng 1.
Cơ quan Năng lượng quốc tế nhận thấy rằng, nguồn cung dầu mỏ tăng đủ để đáp ứng nhu cầu trong năm 2024.
Mới đây, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã công bố báo cáo thị trường khí đốt tự nhiên quý I/2024.
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), doanh thu của Nga từ xuất khẩu dầu thô tháng 12 năm ngoái chỉ khoảng 14,4 tỷ USD, mức thấp nhất trong 6 tháng qua.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, mức tiêu thụ dầu mỏ sẽ giảm từ 2,3 triệu thùng/ngày vào năm 2023 xuống còn 1,2 triệu thùng/ngày vào năm 2024.
Trong giai đoạn 2016-2021, ngành năng lượng nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, các khâu khai thác, chế biến, vận chuyển và phân phối nhiên liệu...
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, 2023 là năm toàn cầu ghi nhận công suất năng lượng tái tạo tăng với tốc độ nhanh nhất trong vòng 20 năm qua.
Theo EIA, sử dụng than toàn cầu dự kiến sẽ đạt mức cao kỷ lục trong năm 2023 do nhu cầu ở các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển vẫn còn mạnh.
IEA cho biết bằng chứng về nhu cầu dầu toàn cầu giảm và sự chậm lại kéo dài đến 2024, khẳng định triển vọng hoàn toàn khác so với nhóm sản xuất dầu OPEC.
Ngày 14/11, IEA cho biết thị trường dầu toàn cầu sẽ không thắt chặt như dự kiến trong quý này do tăng trưởng nguồn cung vượt quá mong đợi.
Kết thúc ngày giao dịch 14/11, giá dầu diễn biến giằng co và chốt phiên gần như không đổi so với phiên trước.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo nhu cầu dầu của thế giới sẽ đạt đỉnh vào năm 2030.
Phiên giao dịch ngày 12.9 (giờ Việt Nam), giá dầu giảm nhẹ chờ tín hiệu mới từ các báo cáo và dự báo ảnh hưởng đến giá được công bố trong tuần này.
Ngày 13/7, trong báo cáo thị trường dầu mỏ tháng 7, Cơ quan Năng lượng Quốc tế cho biết nhu cầu dầu toàn cầu sẽ đạt mức cao nhất mọi thời đại trong năm nay.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho biết, đỉnh cao về nhu cầu dầu mỏ trên toàn thế giới đang “trong tầm nhìn” và có thể xảy ra trước cuối thập kỷ này.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo rằng nhu cầu dầu thế giới sẽ đạt 102 triệu thùng mỗi ngày.
IEA cho biết, thị trường dầu mỏ sẽ chuyển từ mức dư thừa nguồn cung trong nửa đầu năm 2023 sang mức thâm hụt vào cuối năm do sự phục hồi kinh tế ở Trung Quốc.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã vừa cảnh báo rằng châu Âu vẫn chưa thắng cuộc chiến năng lượng với Nga mặc dù giá khí đốt giảm mạnh.
Theo dự báo mới được Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) công bố, châu Á sẽ lần đầu tiên sử dụng một nửa lượng điện của thế giới vào năm 2025.
Ngày 10/2, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) đã đưa ra thông báo triệu tập khoảng 40 quốc gia sẽ tham dự Hội nghị Bộ trưởng đặc biệt của IEA vào ngày 15/2.
Ngày 18/1, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết nhu cầu dầu toàn cầu sẽ tăng 1,9 triệu thùng/ngày trong năm nay lên mức kỷ lục 101,7 triệu thùng/ngày.
Báo cáo từ Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) đã phát hiện ra rằng, EU có thể phải đối mặt với tình trạng thiếu khí đốt tự nhiên gần 30 tỷ m3 vào năm 2023.
Cuộc khủng hoảng năng lượng khiến nhiều quốc gia châu Âu rơi vào tình cảnh khốn đốn, song lại có tác dụng tích cực là thúc đẩy sản xuất năng lượng tái tạo.
Cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu bắt nguồn từ hoạt động quân sự của Nga ở Ukraine tạo động lực cho sự phát triển của các nguồn năng lượng tái tạo.
Ngày 15/11, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) đã cảnh báo rằng dầu diesel sẽ là điểm nhức nhối tiếp theo trong cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu.