Nhiều tập đoàn công nghệ lớn chuyển dịch chuỗi cung ứng sang Việt Nam, điều này mở ra cơ hội “vàng” cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước.
Với chính sách bán hàng ưu việt, Vincom Shophouse Royal Park thu hút đông đảo khách hàng nhờ giá trị kép an cư như nghỉ dưỡng và đầu tư giàu tiềm năng
Để đánh thức "mặt tiền" Biển Đông, vấn đề lấn biển, phát triển kinh tế ven biển là con đường tương lai của Việt Nam nói chung, Thái Bình nói riêng.
Tính riêng mảng điện gió, đến năm 2045 với công suất dự kiến 40.000 MW và có thể mở rộng, giá trị lắp đặt chế tạo sẽ đem lại khoảng 40 tỷ USD cho ngành cơ khí.
Trong bối cảnh các công ty đa quốc gia đang lên kế hoạch tái thiết chuỗi cung ứng sau dịch Covid-19, Việt Nam nói riêng, ASEAN nói chung là những địa điểm được “để mắt” tới. Song, muốn bứt phá và nắm bắt cơ hội “vàng” này, cần có giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, đón đầu xu thế dịch chuyển của chuỗi cung ứng. Ông Nguyễn Sơn - Phó Chánh văn phòng Ban Chỉ đạo liên ngành Hội nhập quốc tế về kinh tế - trao đổi vấn đề này với phóng viên Báo Công Thương.
Hậu Covid- 19, Việt Nam được đánh giá về cơ hội “hiếm có”, "cơ hội vàng” cho sự “chuyển biến ngoạn mục” trong thu hút nguồn vốn FDI. Tuy nhiên, theo các chuyên gia cơ hội vàng đến từ tùy nơi, tùy lĩnh vực... và cũng cần có chọn lọc kỹ lưỡng.
Nền kinh tế đã chống chịu tốt trong đại dịch nhưng cần có những hành động nhanh và mạnh hơn để hỗ trợ DN chớp lấy thời cơ “vàng” để bứt phá tăng trưởng.
Đề án “Đưa lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật đi làm việc ở nước ngoài giai đoạn 2017 - 2020 và định hướng đến 2025” đang được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xây dựng, kỳ vọng sẽ mang lại cơ hội làm việc tại các thị trường tốt, thu nhập cao cho người lao động.