Nếu không có cơ chế đột phá trong Luật Điện lực, các dự án điện khí thiên nhiên và điện khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) sẽ không thể triển khai được.
Với chủ trương hoàn thiện hạ tầng các khu công nghiệp cùng cơ chế hỗ trợ về chính sách đã giúp tỉnh Bắc Giang tạo được nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư
Thủ tướng khẳng định thể chế, cơ chế, chính sách chính là nguồn lực của sự phát triển. Do đó phải đổi mới tư duy trong xây dựng pháp luật.
Sản phẩm công nghiệp văn hóa phải thể hiện được tính sáng tạo, bởi vì công nghiệp văn hóa chính là một trong những nhóm ngành thuộc công nghiệp sáng tạo.
Quốc hội đã đồng ý thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương từ ngày 1/7/2024, trong đó bãi bỏ tất cả các cơ chế quản lý tài chính, thu nhập đặc thù...
Mọi con đường tới đích không bao giờ bằng phẳng, nhất là khi thực hiện các đột phá chiến lược, hay có những biến động phức tạp như mấy năm gần đây.
Nhằm tháo gỡ khó khăn cho các nhà đầu tư điện gió, điện mặt trời, mới đây, Bộ Công Thương đã có Tờ trình số 1513/TT-BCT gửi Thủ tướng Chính phủ về viêc xây dựng Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định cơ chế đấu thầu mua điện từ dự án điện gió, điện mặt trời.
Thời cơ đang rất rộng mở, nhưng sẽ có rất nhiều thách thức nếu du lịch Việt Nam không quyết liệt cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ cũng như tạo được lòng tin, sức hút đối với du khách quốc tế.
Bộ Công Thương vừa có văn bản đề xuất cơ chế chuyển tiếp cho dự án điện gió, mặt trời chưa kịp vận hành thương mại (COD).
Theo các chuyên gia, để thúc đẩy năng lượng tái tạo phát triển bền vững, ngoài giải pháp đầu tư đường dây truyền tải mới, tốn nhiều thời gian và chi phí, thì giải pháp về lưu trữ năng lượng cũng được xem là “cứu cánh” quan trọng. Do đó, cần sớm có cơ chế thúc đẩy giải pháp này nhằm giảm áp lực truyền tải, tăng khả năng ổn định hệ thống điện.
Thực hiện cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26, Quy hoạch điện VIII đang được điều chỉnh đúng hướng theo lộ trình giảm tỉ trọng điện than và nâng tỉ trọng năng lượng tái tạo (NLTT) nhằm giảm phát thải khí gây ô nhiễm môi trường, hướng tới xây dựng ngành năng lượng bền vững. Tuy nhiên, vấn đề được nhiều chuyên gia đặt ra hiện nay là, cơ chế nào để hút đầu tư vào NLTT?
Chiều 3/12, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã làm việc với Thường trực Ủy ban Xã hội và một số cơ quan liên quan, xem xét việc ban hành Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách đặc biệt, đặc cách, đặc thù trong phòng, chống dịch Covid-19 để thực hiện Chiến lược tổng thể về phòng, chống dịch Covid-19.
Mới đây, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (LĐLĐ) đã kiến nghị Chính phủ xem xét thí điểm cơ chế đặc thù trong xây dựng nhà ở cho người lao động.
Tại phiên thảo luận tổ ngày 22/10 của Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, việc Quốc hội ban hành Nghị quyết cho phép thực hiện thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù cho TP. Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An và Thừa Thiên Huế nhưng cũng vì mục tiêu chung cho quản trị của quốc gia.
Việc thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù là cần thiết để tạo cơ chế đột phá cho các địa phương phát triển, song cần có tiêu chí cụ thể lý do vì sao chọn các tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Thanh Hoá, Nghệ An và Thừa Thiên Huế làm thí điểm.
Hiện nay, Việt Nam vẫn chưa có khung pháp lý rõ ràng, đầy đủ, điều chỉnh đối với tiền ảo. Do vậy, cơ chế để bịt “lỗ hổng” tiền ảo là sớm xây dựng hoàn thiện pháp luật quy định một khung pháp lý hợp lý, toàn diện đối với tiền ảo, để bắt kịp với sự phát triển của khoa học và công nghệ, phù hợp với thời kỳ Cách mạng 4.0.
Với 44% trong tổng sản lượng điện toàn quốc, khu vực biên giới nói chung đã đóng góp vào việc cung cấp năng lượng chung của cả nước. Tuy nhiên, hiện việc đầu tư phát triển hạ tầng điện khu vực này vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, tỷ lệ các thôn, bản chưa có lưới điện quốc gia còn khá cao. Do đó, việc ưu tiên bố trí phân bổ vốn ngân sách để đầu tư hạ tầng điện cho khu vực này là hết sức cần thiết.
Các tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) mong muốn Chính phủ, các bộ, ngành tiếp tục điều chỉnh, bổ sung các cơ chế, chính sách cũng như tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho hoạt động nghiên cứu khoa học, kích thích hoạt động đổi mới sáng tạo.
Để tạo xung lực giúp thị trường bất động sản bật dậy sau đại dịch, theo các chuyên gia, ngoài sự nỗ lực thích nghi của doanh nghiệp trước biến động của thị trường, việc cần thiết hơn nữa là gỡ nút thắt từ sự chồng chéo trong các văn bản pháp luật giúp các doanh nghiệp bất động sản có thêm nguồn lực phục hồi thuận lợi hơn trong thời gian sắp tới.
Sau nhiều năm triển khai chương trình cải tạo chung cư cũ, đến nay, Hà Nội mới chỉ có hơn 1% số chung cư này được thực hiện. Đặt lộ trình cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ đang được thành phố triển khai thực hiện.
Với tiềm năng năng lượng mặt trời dồi dào, điện mặt trời (ĐMT) cũng được xác định là công nghệ điện năng lượng tái tạo ưu tiên phát triển ở Việt Nam. Tuy nhiên, thách thức đặt ra hiện nay là cần xây dựng các giải pháp đảm bảo xử lý nguồn rác thải, đồng thời, tận dụng cơ hội để chúng ta hình thành và phát triển thành một ngành công nghiệp trong tương lai.
Khu vực kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng như một “tấm đệm giảm sốc” cho nền kinh tế, nhất là trong bối cảnh có những biến động khó lường. Tuy nhiên, dường như khu vực này vẫn đang phải chờ cơ chế để phát triển.
Trong giai đoạn từ năm 2021 - 2025, TP. Hà Nội sẽ tập trung xây dựng, thực hiện các cơ chế, chính sách về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Cải cách cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính được xem là một trong những kênh quan trọng giúp doanh nghiệp vực dậy hoạt động sản xuất, kinh doanh hậu Covid-19.
Ngày 22/5/2020, Quyết định 13/2020/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam (gọi tắt là Quyết định 13) của Thủ tướng Chính phủ chính thức có hiệu lực. Vậy giá điện mặt trời áp mái sẽ được áp dụng như thế nào từ 1/7/2019 và giai đoạn tiếp theo?
Thực hiện chủ trương chuyển đổi mô hình hoạt động theo hướng nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, các tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) công lập ngành Công Thương còn gặp không ít khó khăn.
Dù có nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ kinh doanh cá thể chuyển đổi thành doanh nghiệp (DN) nhưng phần lớn các hộ kinh doanh vẫn chưa "mặn mà" với việc chuyển đổi này.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản Thông báo Kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng tại cuộc họp về báo cáo hoàn thiện Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam.
63% hộ nông dân có diện tích đất nhỏ hơn 0,5 ha , 26% có từ 0,5 - 2 ha, ngoài ra, có những hộ nông dân sở hữu nhiều mảnh đất nhỏ, rải rác gây ra hạn chế bất cập trong sản xuất nông nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này. Vì vậy, cần thể chế thúc đẩy thị trường đất nông nghiệp là vấn đề được đặt ra.
Bộ Công Thương vừa có Văn bản số 9608/BCT-ĐL gửi tới UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam đề nghị xem xét tạm dừng việc đề xuất, thoả thuận các dự án điện mặt trời theo cơ chế giá FiT cho tới khi có hướng dẫn mới của cấp có thẩm quyền.