Giống chè LDP1 với sự hỗ trợ vốn từ Chương trình 135 không chỉ là điểm tựa giảm nghèo mà còn giúp đồng bào Mường ở Ba Trại, Ba Vì vươn lên làm giàu.
Nhờ các chương trình, chính sách giảm nghèo, đến nay đời sống đồng bào dân tộc thiểu số đã có những bước cải thiện rõ nét.
Chiều 10/9, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thực hiện giám sát chuyên đề về “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số, miền núi (Chương trình) giai đoạn 2012 – 2018” với đánh giá chung, dù còn khó khăn song Chương trình đã thực sự “trưởng thành về mặt chất lượng” song cần quyết liệt, đồng bộ hơn để nâng cao hiệu quả trong thời gian tới.
Chính thức được thực hiện từ năm 1998, sau 20 năm, Chương trình 135 đã được cả hệ thống chính trị, các tổ chức quốc tế và nhân dân cả nước ghi nhớ như là một “thương hiệu” giảm nghèo, đồng hành với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và địa
bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK).
Trải qua 20 năm thực hiện, Chương trình 135 đã được cả hệ thống chính trị, các tổ chức quốc tế và nhân dân cả nước ghi nhớ như là một “thương hiệu” giảm nghèo, đồng hành với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và địa bàn kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK).
“Cơ chế đặc thù”- là một nội dung mới của Chương trình 135 giai đoạn 2016 - 2020 được quy định tại Nghị định số 161/2016/NĐ-CP ngày 2/12/2016. Mặc dù mới
được triển khai thực hiện ở một số địa phương nhưng cơ chế này đang cho thấy tác dụng tích cực trong việc nâng cao tính tự chủ và năng lực của cộng đồng.
Dự án 2 (Chương trình 135) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 đã đi được nửa chặng đường. Với những kết quả đạt được cùng với nhiều dự án đang triển khai có thể khẳng định: Chương trình đã và đang tạo ra những chuyển biến tích cực, làm thay đổi toàn diện kinh tế - xã hội trên địa bàn các xã, thôn bản đặc biệt khó khăn.
Hiệu quả từ việc triển khai các chính sách phát triển dân tộc thiểu số thông qua Chương trình 135 của Chính phủ đã góp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo nông thôn, vùng sâu, vùng xa miền núi của tỉnh Lào Cai, góp phần quan trọng vào việc xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc sinh sống trên địa bàn.