Theo Wall Street Journal, Việt Nam cùng nhiều quốc gia Đông Nam Á đang trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn, đặc biệt là trong ngành công nghiệp bán dẫn.
Thaco Auto đã xuất khẩu lô hàng lớn sang các thị trường Ấn Độ, Trung Đông và Campuchia với tổng giá trị 3,65 triệu USD.
Báo cáo Việt Nam 2045 của Ngân hàng Thế giới đưa ra lộ trình giúp Việt Nam nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, trở thành quốc gia thu nhập cao.
Thứ trưởng Phan Thị Thắng tin tưởng, các sản phẩm nông, thủy sản chủ lực của Cà Mau nói riêng và Việt Nam nói chung sẽ vươn xa hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Chuyển đổi xanh được đánh giá là con đường mà doanh nghiệp bắt buộc phải đi qua nếu muốn phát triển bền vững và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Ngành công nghiệp hóa dược là ngành có khả năng tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, có tác động lan toả đến các ngành kinh tế khác.
Trong khuôn khổ Hợp phần 3 của Dự án Swiss Trade sẽ góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
[LIVE]: Xây dựng thương hiệu: Gia tăng giá trị cho nông sản Việt
Các hoạt động xúc tiến thương mại giúp hàng Việt tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) là xương sống của nền kinh tế các quốc gia thành viên ASEAN.
Cuộc khủng hoảng vận tải Biển Đỏ đã làm gián đoạn chuỗi cung ứng và thương mại toàn cầu, đặc biệt ảnh hưởng đến các tuyến đường qua Kênh đào Suez.
Năm 2023 là năm sôi động về đối ngoại với nhiều dấu ấn nổi bật, góp phần tạo vị thế và không gian chiến lược mới cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu được xem là giải pháp giúp nâng cao khả năng chuyển đổi số và phát triển bền vững.
Việc nâng cấp quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Tầm nhìn mới cho phát triển của Việt Nam không còn dừng ở năng lực sản xuất thông thường mà đòi hỏi một nền sản xuất “Make in Vietnam”.
Hiệp định thương mại tự do (FTA) tạo ra những cơ hội lớn cho Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, tăng cường xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng GDP...
Nhiều giải pháp đã được các chuyên gia đưa ra để thúc đẩy nông dân và hộ sản xuất nhỏ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
Các tập đoàn đa quốc gia sẽ tiếp tục đa dạng hóa hoạt động trên khắp Châu Á để tiết kiệm chi phí và hạn chế gián đoạn sản xuất.
Tiếp tục bám sát vào quan điểm chỉ đạo điều hành của Đảng, Nhà nước và định hướng, chỉ đạo điều hành của Đảng ủy Khối.
Diễn đàn đa phương MSF 2022 với chủ đề Cải thiện vị thế chuỗi giá trị toàn cầu cho Việt Nam: Hợp tác đa phương nâng cao năng lực và Trách nhiệm tra soát.
Chuỗi giá trị toàn cầu chưa thể bình thường trở lại sau tác động Covid-19, để “khơi thông” dòng chảy thương mại, các quốc gia cần biến thách thức thành cơ hội.
Chuỗi giá trị toàn cầu chịu tác động mạnh từ dịch Covid-19 và dự báo chưa thể trở lại bình thường vào cuối năm, điều này tác động đến phục hồi kinh tế thế giới.
Giao lưu doanh nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc đã tạo cơ hội cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt tiếp cận nguồn vốn từ Hàn Quốc, tham gia sâu vào chuỗi giá trị.
Tại trụ sở Bộ Công Thương, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải vừa có buổi làm việc với Trợ lý Bộ trưởng Thương mại Hoa Kỳ Arun Venkataraman.
Không chỉ đầu tư, nhiều tập đoàn lớn trên thế giới cam kết mở rộng đầu tư. Đây chính là cơ hội lớn DN trong nước tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Chiều ngày 8/8, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm: “Phát triển vị thế ngành công nghiệp Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu”.
FDI đóng vai trò quan trọng trong các nền kinh tế vì mở rộng cho các nền kinh tế về vốn, kỹ năng, và sự đổi mới cần thiết để duy trì khả năng cạnh tranh.
Ngày 17/5, Cơ quan Hỗ trợ chính sách APEC công bố đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mở đường quan trọng để nền kinh tế APEC tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
ASEAN nói chung đã tránh được hoàn toàn gánh nặng của đại dịch vào năm 2020 bằng cách đóng cửa biên giới sớm và hạn chế di chuyển. Hy vọng về một sự phục hồi còn non trẻ được ghi nhận vào cuối năm 2020 và đầu năm 2021 đã nhanh chóng bị dập tắt khi làn sóng của một biến thể Covid dễ lây lan hơn quét qua khu vực vào thời điểm mà tỷ lệ tiêm chủng vẫn chưa ở mức tối ưu.
Có nhiều cơ hội để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu thông qua việc cung ứng sản phẩm, linh kiện cho các tập đoàn nước ngoài lớn đang đầu tư tại Việt Nam, nhưng thực tế cho đến nay, vẫn chưa nhiều doanh nghiệp Việt Nam tận dụng được cơ hội đó. Theo chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh, “nút thắt” ở đây là do doanh nghiệp chưa chú trọng đầu tư vào công nghệ.