USD giữ vững, chứng khoán châu Á tăng nhẹ khi nhà đầu tư chờ đợi các chính sách dự kiến được thông báo khi nhiệm kỳ Tổng thống mới của ông Donald Trump bắt đầu.
Thị trường chứng khoán châu Á phiên 18/4 hầu hết đi lên khi các nhà giao dịch đang cân nhắc triển vọng lãi suất của Mỹ
Hôm nay (4/10), chứng khoán châu Á trải qua sự lao dốc, chạm mức thấp nhất suốt 11 tháng qua.
Ngày 29/8/2023, hầu hết chứng khoán châu Á tăng nhẹ khi thị trường chờ đợi một loạt các thông tin kinh tế quan trọng diễn ra trong tuần này.
Ngày 7/10, chứng khoán châu Á giảm, kéo dài đợt trượt giá cổ phiếu toàn cầu sang ngày thứ ba, khi các nhà đầu tư lo lắng về rủi ro suy thoái.
Ngày 6/2, chứng khoán châu Á tăng mạnh, một ngày sau khi chỉ số S & P 500 của Mỹ đạt mức cao kỷ lục sau dữ liệu kinh tế đáng khích lệ, trong khi các nhà đầu tư cảnh giác với tác động của sự bùng phát dịch virus corona. Chỉ số rộng nhất của MSCI về các cổ phiếu châu Á - Thái Bình Dương bên ngoài Nhật Bản tăng 0,39% trong khi chỉ số Nikkei N225 của Nhật Bản tăng 1,63%.
Những tháng đầu năm 2019, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam tăng trưởng tích cực. Triển vọng lợi nhuận theo kế hoạch kinh doanh năm 2019 của các doanh nghiệp niêm yết, theo dự báo của các công ty chứng khoán, vẫn có những tín hiệu tốt, dự kiến tăng trưởng EPS sẽ đạt khoảng 14,5% đến từ các doanh nghiệp đầu ngành.
Chứng khoán châu Á tăng mạnh trong ngày 27/8, được thúc đẩy nhờ mức cao kỷ lục tại Phố Wall ngày 24/8 sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) - Jerome Powell có ý kiến bảo đảm sẽ tăng lãi suất dần dần và thị trường chứng khoán ở Trung Quốc tăng ngay sau khi ngân hàng trung ương của nước này điều chỉnh việc quản lý đồng nhân dân tệ.
Ngày 23/5, chứng khoán châu Á phải đối mặt với một khởi đầu không chắc chắn khi lo ngại lạm phát dai dẳng và triển vọng tăng lãi suất.