Nền kinh tế kỹ thuật số là một trong những vấn đề ưu tiên trong nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN năm 2023.
Sáng 16/5, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân đã tiếp và làm việc với Đoàn Bộ Công Thương Lào sang thăm và trao đổi kinh nghiệm tổ chức năm Chủ tịch ASEAN.
Ngày 21/11, Đại hội đồng AIPA lần thứ 43 đã chính thức khai mạc tại Phnom Penh, Campuchia với chủ đề “Cùng tiến bộ vì một ASEAN bền vững, bao trùm và tự cường".
Hồng Kông (Trung Quốc) thể hiện sẵn sàng tham gia Hiệp định RCEP khi chính quyền chuẩn bị thảo luận về việc gia nhập Hiệp định này vào năm tới.
Indonesia, quốc gia sẽ đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN vào năm tới, đang đề xuất các nước trong nhóm thành lập một loại ngân hàng thực phẩm toàn khu vực.
Từ ngày 31/7 đến 07/8, tại Xiêm Riệp (Campuchia), Hội nghị lần thứ ba các quan chức kinh tế cấp cao ASEAN (Hội nghị SEOM 3/53) đã được tổ chức.
Campuchia đã bắt đầu vai trò Chủ tịch ASEAN vào ngày 1/1/2022 với chủ đề “ASEAN hành động: Cùng nhau giải quyết thách thức”. Chủ đề này được cho là đại diện cho sự “đoàn kết” với tư cách là một cộng đồng, trong đó nhấn mạnh cách tiếp cận theo định hướng hành động của ASEAN dựa trên sự cởi mở, thiện chí, đoàn kết và hòa hợp trong đại gia đình ASEAN.
Từ ngày 1/1/2020, Việt Nam đã chính thức đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN. Đây không phải lần đầu tiên Việt Nam nắm giữ cương vị này, tuy nhiên ở mỗi giai đoạn lại có những đặc thù riêng của bối cảnh thế giới, khu vực và chính nội tại của nền kinh tế nước ta.
Mỗi người dân Việt Nam đều nhận thức được rằng, đời sống yên bình, no ấm hôm nay có sự cộng hưởng rất lớn của tinh thần yêu nước, sự đoàn kết của toàn dân tộc với Chính phủ liêm chính, kiến tạo và hành động.