Thế giới vẫn chưa hoàn toàn nhận thức được trí tuệ nhân tạo (AI) có thể tác động ở mức độ như thế nào đến mọi mặt của cuộc sống con người.
Lệnh cấm vận Huawei của Mỹ đã khiến hãng này không thể tiếp cận chip tiên tiến và phần mềm cần thiết để sản xuất điện thoại thông minh 5G.
Tập đoàn công nghệ SoftBank Nhật Bản mới công bố khoản đầu tư 960 triệu USD mua chip từ Nvidia, để phát triển mô hình trí tuệ nhân tạo hàng đầu thế giới.
Từ 22 triệu tấn đất hiếm đến con chip kích cỡ bằng namonet là quá trình rất dài. Vậy Việt Nam đang ở đoạn nào trong tiến trình này?
Trong vô số vấn đề mà đại dịch Covid-19 đã gây ra cho các doanh nghiệp, tình trạng thiếu vi mạch trên toàn cầu là một trong những vấn đề nguy hiểm nhất. Cuối cùng, nguồn cung chip sẽ phục hồi, nhưng liệu các thị trường bị ảnh hưởng có trở lại bình thường không? Câu trả lời có thể là không. Trong việc giải quyết tình trạng khan hiếm chip và tác động liên quan đến lịch trình sản xuất, có nguy cơ gieo rắc một cuộc khủng hoảng khác dưới hình thức suy thoái kinh tế toàn cầu.
Ngày 23/8, tại diễn đàn Hot Chips, Tập đoàn IBM đã chính thức công bố bộ vi xử lý IBM Telum hoàn toàn mới, được thiết kế để mang tới những khả năng học sâu (deep learning) và các tác vụ của doanh nghiệp để giảm thiểu các gian lận thới gian thực.
Theo phân tích của Công ty Tư vấn AlixPartners ngày 14/5, tình trạng thiếu chip bán dẫn đang diễn ra hiện nay dự kiến sẽ khiến ngành công nghiệp ô tô toàn cầu tổn thất doanh thu 110 tỷ USD vào năm 2021.
Do ảnh hưởng của tình trạng dư thừa chip trên toàn cầu, lợi nhuận trong quý 3/2023 của Samsung Electronics dự kiến có thể giảm 80% so với cùng kỳ năm ngoái.