Phát triển nhà ở xã hội là chủ trương đúng đắn, nhưng để nhà ở xã hội đáp ứng đúng đối tượng thì cần khắc phục dứt điểm nhiều hạn chế.
Nhà ở xã hội thường có giá thấp hơn so với các loại hình nhà ở khác, vì vậy đây là cơ hội để an cư cho người lao động thu nhập thấp.
Tỉnh Bắc Ninh đã và đang triển khai thực hiện được 54 dự án nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, nhà ở cho công nhân lao động trong các khu công nghiệp.
Để giải quyết thiếu hụt nhà ở xã hội, chuyên gia bất động sản đề xuất giải pháp kép, bao gồm tăng nguồn cung và giảm giá thành thông qua các chính sách hỗ trợ.
Ban cán sự Đảng Bộ Công Thương vừa có công văn số 518-CV/BCSĐ về việc quán triệt, tuyên truyền Chỉ thị số 34-CT/TW của Ban Bí thư.
Thủ tướng Chính phủ giao trong năm 2024 cả nước nỗ lực phấn đấu hoàn thành khoảng 130 nghìn căn hộ nhà ở xã hội.
Sáng nay, 16/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội.
Tỉnh Quảng Nam chưa có dự án nhà ở xã hội được hoàn thành đưa vào sử dụng. Nhà đầu tư ít quan tâm đến loại hình này do thủ tục kéo dài, lợi nhuận thấp...
Tiềm năng phát triển nhà ở xã hội tại Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiên, với hàng loạt khó khăn, kỳ vọng 1 triệu căn nhà ở xã hội vào năm 2023 vẫn rất xa vời.
Chương trình nhà ở xã hội đạt được nhiều kết quả tích cực, song quá trình triển khai thực hiện các chính sách này đã bộc lộ một số hạn chế và thách thức.
Trong báo cáo gửi tới Thủ tướng, tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup Nguyễn Việt Quang đã nêu ra 8 vướng mắc cần khắc phục trong chính sách phát triển nhà ở xã hội.