Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình yêu cầu Ủy ban Dân tộc sau sắp xếp, tinh gọn bộ máy phải sẵn sàng đón nhận các nhiệm vụ mới.
Đây là đề xuất tại Hội thảo Dân tộc học năm 2024 nhằm làm rõ lý luận về quan hệ giữa các tộc người với cộng đồng quốc gia - dân tộc trong phát triển kinh tế.
Những năm qua, nhờ làm tốt chính sách dân tộc, Đảng bộ tỉnh Hà Giang đã thực hiện tốt các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra, đáp ứng sự kỳ vọng của nhân dân.
Những năm qua, nhờ làm tốt chính sách dân tộc, Đảng bộ tỉnh Hà Giang đã thực hiện tốt các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra, đáp ứng sự kỳ vọng của nhân dân.
Nhờ triển khai thực hiện các chính sách dân tộc, chương trình mục tiêu quốc gia, nhiều người dân ở Hòa Bình đã vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
Phó Thủ tướng yêu cầu triển khai các chính sách phải thực sự tạo được cú hích, sự chuyển động trong phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Ngày 30/7, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Hội đồng Dân tộc tổ chức Hội thảo khoa học “Thể chế hóa quan điểm của Đảng và Hiến pháp 2013 về lĩnh vực dân tộc”.
Nhờ thực hiện tốt chính sách dân tộc, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên được nâng cao, diện mạo nông thôn khởi sắc.
15 năm thực hiện công tác dân tộc và chính sách dân tộc tại Hà Nội
Trên 84% là đồng bào dân tộc sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo xấp xỉ 50%, Hà Giang hiện đẩy mạnh phát triển kinh tế thông qua các chính sách cho vùng đồng bào dân tộc.
Các chính sách phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của Đảng và Nhà nước đã được nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang ủng hộ.
Cùng với triển khai các chính sách về phát triển kinh tế, đồng bào dân tộc tại Sà Phìn (Hà Giang) đã phát huy tinh thần tự lực, tự cường từng bước thoát nghèo.
Người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng các dân tộc VN, nhiều chính sách thu hút lực lượng trí thức Kiều bào được ban hành.
Ủy ban Dân tộc đề nghị thực hiện hiệu quả chính sách về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, khắc phục những mặt còn tồn tại, hạn chế.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu, chính sách dân tộc phải phát huy thế mạnh từng vùng, miền và phù hợp với văn hóa, tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số.
Những năm qua, chính sách dân tộc tại tỉnh Nghệ An đã góp phần tích cực làm thay đổi rõ nét diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa có chuyến công tác từ Bắc đến Nam để lắng nghe kết quả thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia.
Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An đã tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chính sách dân tộc cho đồng bào dân tộc thiểu số năm 2022 tại các huyện: Kỳ Sơn, Quế Phong, Tương Dương…
Thời gian qua, tỉnh Đắk Nông đã thực hiện có hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, góp phần phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi
Việc triển khai thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc luôn được tỉnh Đắk Lắk quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành kịp thời.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, ngày 1/11, Quốc hội cho ý kiến vào Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021-2030 (Đề án). Ghi nhận tại nghị trường, hầu hết các đại biểu tán thành sự cần thiết của Đề án, trong đó đánh giá cao cách tiếp cận chính sách đã chuyển từ hỗ trợ giảm nghèo sang đầu tư, tạo động lực phát triển bền vững với chu kỳ đầu tư có tầm nhìn dài hạn
Trong rất nhiều vấn đề cần được quan tâm giải quyết ở vùng DTTS và Miền núi, việc xác định được những ưu tiên lớn, các lĩnh vực mũi nhọn để tập trung đầu tư, thực hiện được xem là yếu tố đặc biệt quan trọng. Bởi lẽ, đây sẽ là nền tảng để tạo sự lan tỏa rộng khắp và mạnh mẽ sang những lĩnh vực khác, góp phần giảm nghèo nhanh, bền vững và thúc đẩy phát triển vùng DTTS và Miền núi.
Ngày 3/1/2019, Hội thảo quốc gia “Thực trạng chính sách dân tộc (CSDT), định hướng xây dựng chính sách giai đoạn 2021 – 2025” đã diễn ra tại Hà Nội. Phát biểu tại hội thảo, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình yêu cầu đại diện các Ban, Bộ, ngành Trung ương, địa phương, các nhà khoa học, chuyên gia đóng góp ý tưởng, gợi mở định hướng cho việc xây dựng hệ thống CSDT mang tính tổng thể, đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả.
Mới đây, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UB DT) đã tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Chương trình khoa học và công nghệ cấp Quốc gia giai đoạn 2016 - 2020: “Những vấn đề cơ bản và cấp bách về DTTS và chính sách dân tộc ở Việt Nam đến
năm 2030” (Chương trình CTDT/16-20).
“Tới đây, cần phân định vùng DTTS, miền núi một cách rõ ràng, chính xác, phản ánh đúng trình độ phát triển của từng vùng để xây dựng chính sách dân tộc phù hợp” - là
yêu cầu của ông Hà Ngọc Chiến - Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội tại Phiên họp thẩm tra tình hình kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách và thực hiện chính sách dân tộc, miền núi giai đoạn 2016 - 2018.
Ngày 14/1/2011, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 05/2011/CĐ-CP về các nhóm chính sách và công tác quản lý nhà nước về công tác dân tộc. Tiếp theo đó là hơn 100 văn bản được các cơ quan có thẩm quyền ban hành liên quan đến chính sách dân tộc. Với các chính sách đi vào cuộc sống (giai đoạn 2011-2015), diện mạo, đời sống vùng miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã có những đổi thay mạnh mẽ…
Kể từ khi dành được độc lập dân tộc, Đảng, Nhà nước ta luôn qua tâm, tạo điều kiện cho các tôn giáo phát triển trong khối đại đoàn kết dân tộc.