Năm 2024, tỉnh Thái Bình đặt mục tiêu phát triển chính quyền số, nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền các cấp.
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh (2/9/1945-2/9/2024), Báo Công Thương trân trọng giới thiệu bài viết của GS.TS Tô Lâm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước.
Hà Nội là địa phương đi đầu cả nước trong việc triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ về chuyển đổi số.
Đây là nơi tập trung toàn bộ hệ thống mạng, hệ thống máy chủ phục vụ các hệ thống thông tin dùng chung trên địa bàn toàn tỉnh Quảng Nam.
Quảng Ninh luôn ưu tiên xây dựng chính quyền điện tử với các giải pháp được thực hiện tích cực, đồng bộ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh.
Hà Nội đang hướng tới mục tiêu trở thành 1 trong 5 địa phương dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số vào năm 2025, trong đó ưu tiên xây dựng chính quyền điện tử.
Là trung tâm lớn về kinh tế, giao dịch quốc tế, động lực phát triển vùng. Hà Nội cần đi đầu trong xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử và xã hội số.
Sự ra đời của Trung tâm giám sát, điều hành thông minh (IOC) Bình Dương là bước đột phá, tạo dựng được nền tảng xây dựng và củng cố chính quyền điện tử hướng đến chính quyền số.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, xu hướng chuyển đổi số (CĐS), giao dịch thương mại điện tử giúp các doanh nghiệp giải quyết bài toán đưa sản phẩm ra thị trường, kết nối với khách hàng và ổn định sản xuất kinh doanh, thích ứng trong trạng thái bình thường mới.
Ngày 14/10, tại Kỳ họp chuyên đề lần thứ hai, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế khóa VIII, nhiệm kỳ 2021- 2026 đã thông qua Chương trình chuyển đổi số tỉnh Thừa Thiên Huế, với tổng kinh phí thực hiện chương trình khoảng 100 tỷ đồng.
Nhằm triển khai tốt việc xây dựng chính quyền điện tử trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, sáng ngày 1/10, Quảng Nam đã tổ chức lễ khai trương Trung tâm điều hành thông minh Quảng Nam (IOC Quảng Nam).
Tỉnh Quảng Ninh là địa phương đầu tiên trong toàn quốc gửi, nhận được văn bản điện tử có sử dụng chữ ký số liên thông 4 cấp, từ xã lên Văn phòng Chính phủ và từ xã của tỉnh đến một xã bất kỳ của một địa phương khác nếu xã đó đã kết nối Trục liên thông quốc gia.
Thời gian qua, nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư, tạo đột phá trong phát triển công nghiệp, ngành Công Thương Bình Phước đã quyết liệt trong cải cách hành chính (CCHC), cải thiện môi trường cạnh tranh, thu hút đầu tư và phát triển công nghiệp.
Ngày 22/11, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức hội thảo “Xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh và định hướng phát triển kinh tế số trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0”.
Trong quý 2/2019, Bình Dương sẽ tập trung triển khai thực hiện 9 nhiệm vụ trọng tâm, nhằm thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2019.
Năm 2018, TP. Hà Nội đã triển khai nhiều nhiệm vụ liên quan đến hiện đại hóa hành chính và đạt những kết quả tích cực. Tỷ lệ thủ tục hành chính (TTHC) được cung cấp trực tuyến mức độ 3, 4 được nâng cao, tạo bước chuyển biến căn bản về xây dựng chính quyền điện tử và hướng tới xây dựng thành phố thông minh.
UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành Quyết định phê duyệt Kiến trúc chính quyền điện tử (CQĐT) tỉnh Bình Dương, phiên bản 1.0.
Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) vừa ký kết thỏa thuận hợp tác với UBND tỉnh Bắc Ninh trong việc xây dựng chính quyền điện tử và thành phố thông minh trên địa bàn tỉnh.