Thứ trưởng Trần Quốc Phương cho biết, xuất khẩu của Việt Nam năm 2025 có thể gặp thách thức tương đối lớn do ảnh hưởng của chiến tranh thương mại toàn cầu.
Theo chuyên gia James Borton, Việt Nam đang được hưởng lợi lớn từ căng thẳng thương mại Mỹ - Trung sắp tới, trong bối cảnh ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng.
Trong bối cảnh ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng vào năm tới, Trung Quốc đã chuẩn bị cho viễn cảnh 'chiến tranh thương mại', nhưng vẫn mong muốn giữ 'hòa khí'.
Hàng xuất khẩu của Việt Nam đang có lợi thế tại Mỹ, trong bối cảnh nước này chủ trương giảm thương mại với Trung Quốc bằng các biện pháp tăng thuế quan vừa qua.
Bộ trưởng Ngân khố Hoa Kỳ Janet Yellen vừa đưa ra cảnh báo về khả năng dư thừa hàng hóa từ Trung Quốc, và kêu gọi EU tăng cường kiểm soát xuất khẩu từ nước này.
Trước tình trạng vi phạm xuất xứ hàng hoá Việt Nam để xuất khẩu ngày càng gia tăng và diễn biến phức tạp, Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 119/NQ-CP về một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý nhà nước về phòng chống gian lận xuất xứ, trong đó giao Bộ Công Thương triển khai quyết liệt nhiều hoạt động, biện pháp cụ thể nhằm phát hiện, xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm
Doanh nghiệp có thể tìm kiếm cơ hội “lấp chỗ trống” khi xuất khẩu của Trung Quốc vào Mỹ giảm và lấp chỗ trống ở thị trường Trung Quốc với những mặt hàng xuất khẩu của Mỹ bị đánh thuế mạnh. Nhưng tuyệt đối không được “bỏ trứng vào một rổ”, phải tận dụng tối đa các lợi thế của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã đạt được, để giảm bớt thách thức đối với thương mại Việt Nam.
Theo Tổng cục Hải quan, tháng 8/2018, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 4,891 tỷ USD, cao nhất kể từ đầu năm 2018.
Ngày 24/9, ngay sau khi Mỹ và Trung Quốc hiệu lực hóa đợt thuế quan thứ hai đối với hàng hóa xuất khẩu của nhau, Hội đồng Nhà nước Trung Quốc đã công bố “Sách Trắng về các vấn đề kinh tế và thương mại Mỹ- Trung và vị trí của Trung Quốc”.