Chiều ngày 12/2/2025, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã tiếp và làm việc với ông Marc E.Knapper - Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam.
Mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 12% là khá thách thức trong bối cảnh thị trường chứa đựng nhiều rủi ro, đòi hỏi doanh nghiệp cần đa dạng hoá thị trường.
Mỹ bỏ quy định "De minimis", đánh thuế hàng nhập khẩu dưới 800 USD từ Trung Quốc đã tác động lớn đến thương mại điện tử và các nền tảng như Shein, Temu...
Thứ trưởng Trần Quốc Phương cho biết, xuất khẩu của Việt Nam năm 2025 có thể gặp thách thức tương đối lớn do ảnh hưởng của chiến tranh thương mại toàn cầu.
Cuộc chiến thương mại giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Bắc Kinh đang đặt ra mối đe dọa mới đối với các dự án xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ.
Chính sách thuế quan mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump khiến giá vàng lập đỉnh, Bitcoin và chứng khoán lao dốc, đã gây chấn động thị trường tài chính toàn cầu.
Trong bối cảnh ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng vào năm tới, Trung Quốc đã chuẩn bị cho viễn cảnh 'chiến tranh thương mại', nhưng vẫn mong muốn giữ 'hòa khí'.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo các nước ASEAN và Timor Leste đã có phiên họp hẹp, trao đổi về các vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm.
Israel sẽ không tấn công trả đũa Iran; Tehran cảnh báo “chiến tranh thương mại” để thay thế cho đòn đáp trả quân sự từ phía Israel trong thời gian tới.
Đây là nội dung thông tin trong “Báo cáo thường niên Kinh tế và Thương mại Việt Nam 2019 - Từ chiến tranh thương mại đến cuộc chiến tiền tệ” do Trường Đại học Thương mại đã công bố ngày 3/6/2020, tại Hà Nội.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung diễn ra ảnh hưởng đến hầu hết các quốc gia trên thế giới, nhưng Việt Nam vẫn có “sức đề kháng” mạnh mẽ nhờ tác động tích cực từ các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) mà Chính phủ Việt Nam đã nỗ lực đàm phán và đạt được trong thời gian qua.
Trong tương lai gần nếu trường hợp chiến tranh thương mại leo thang, phạm vi thuế quan mở rộng ra toàn bộ kim ngạch song phương giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ thì tác động tới kinh tế Việt Nam trở nên khá lớn, nhưng theo hướng có lợi cho các doanh nghiêp (DN) Việt Nam bởi nước ta có thể thay thế một phần đáng kể lưu lượng thương mại giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ.
Ngày 30/8, Diễn đàn “Thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam khi thực thi Hiệp định CPTPP trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung” do Bộ Công Thương và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp tổ chức tại Hà Nội.
Thị trường ô tô lớn nhất thế giới của Trung Quốc là mảnh đất màu mỡ cho bất kỳ nhà sản xuất nào trên thế giới. Trong bối cảnh chiến tranh thương mại, Trung Quốc sẽ lựa chọn phát triển công nghiệp hỗ trợ hay sử dụng ngành ô tô như một quân bài vua để mặc cả với Hoa Kỳ?
Tốc độ tăng trưởng của Đông Nam Á đã giảm trong năm 2018, nghĩa là lần giảm đầu tiên trong ba năm qua, do một số quốc gia trong khu vực bị ảnh hưởng mạnh bởi những cú sốc bên ngoài và trong nước có thể tiếp tục đè nặng lên khu vực này trong năm 2019.
Tăng trưởng toàn ngành công nghiệp của Việt Nam trong tháng 10 giảm xuống 7,7%, mức thấp nhất trong vòng 5 tháng qua, tuy nhiên một ngành mới nổi lên là sản xuất gỗ nội thất đã có tăng trưởng đạt trên 20%.
Chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc chỉ là “phần nổi của tảng băng chìm”, vì thực chất, đó là sự đối đầu tranh giành vị trí địa chính trị và địa kinh tế. Những tác động đầu tiên của cuộc đối đầu Mỹ- Trung hiện đã bắt đầu rõ nét và không loại trừ khả năng sẽ có những tác động mạnh mẽ hơn trong những năm sắp tới.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đang thu hút sự quan tâm của cả thế giới. Sức nóng của nó thể hiện ở giá trị khổng lồ của các gói trừng phạt đang được các bên “ăn miếng trả miếng”, ở những tuyên bố quyết liệt, cứng rắn của lãnh đạo hai nước. Tuy nhiên, cuộc chiến thương mại Mỹ phát động đang diễn ra trên nhiều mặt trận, với những diễn biễn phức tạp, kịch tính mà chiến tranh thương mại Mỹ - Trung chỉ là một trong số đó. Những chính sách thương mại của chính quyền Trump không chỉ nhắm tới Trung Quốc mà mang tính toàn cầu, theo đuổi những mục tiêu cả thương mại và chính trị.
Trung Quốc có thể dễ dàng tìm các nước khác để mua hàng nông sản thay cho thị trường Mỹ - đó là thông tin từ Bộ Nông nghiệp Trung Quốc đồng thời cảnh báo rằng nông dân Mỹ có thể vĩnh viễn mất thị phần của họ trên thị trường Trung Quốc do cuộc chiến thương mại gây ra.
Ngày 23/7/2018, Trung Quốc đã tiến hành điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm thép không gỉ nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Hàn Quốc và Indonesia trong khi các mặt hàng kim loại vẫn đang là tiêu điểm của sự căng thẳng thương mại toàn cầu.
Chính quyền của Tổng thống Donald Trump đang lên kế hoạch viện trợ 12 tỷ USD để hỗ trợ người nông dân bị tổn thương bởi cuộc trả đũa thuế quan bắt nguồn từ nhưng đe dọa thương mại mà Hoa Kỳ dành cho các nước khác.
Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Jean-Claude Juncker sẽ có cuộc gặp với Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump vào ngày 25/7 để tìm cách loại bỏ việc áp thuế cao hơn đối với nhập khẩu ôtô. Tuy nhiên, phía châu Âu cho biết chưa có biện pháp cụ thể nào đặt ra.