Huyện Hàm Yên nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Tuyên Quang nổi tiếng với Cam sành - một loại quả đã trở thành thương hiệu đặc trưng của địa phương này.
Thời gian qua, các tổ chức, đơn vị, cơ quan chức năng tỉnh Thái Nguyên có nhiều biện pháp tăng cường bảo vệ thương hiệu chè Tân Cương.
Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại cho rằng, tỉnh Thái Nguyên cần làm tốt hơn nữa công tác xúc tiến thương mại, tập trung vào các mặt hàng thế mạnh, trọng điểm.
Đăng ký nhãn hiệu giúp tạo ra quyền độc quyền nhưng việc nộp đơn nhằm tước đi lợi ích của chủ nhãn hiệu đích thực là vi phạm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Sản phẩm nước mắm Nam Ô được cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý ''Nam Ô'' tạo điều kiện để thúc đẩy hơn nữa việc gắn kết du lịch với tiêu thụ sản phẩm bền vững.
Mai vàng Bình Định vừa được cấp Chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý. Bản đồ vùng địa danh bảo hộ chỉ dẫn địa lý trải rộng ở 7 huyện, thị xã, thành phố.
Vừa qua, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm quả chôm chôm Bến Tre.
Chỉ dẫn địa lý "Cua Cà Mau" không phải cấp cho các loại cua mà là giống cua xanh khai thác tự nhiên hoặc sinh sản nhân tạo tại các trại cua giống Cà Mau.
Với tiềm năng dồi dào từ các nguồn nông sản, việc được cấp chỉ dẫn địa lý đã và đang giúp nông sản Yên Bái nâng cao giá trị.
Hà Giang là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc có địa hình chia cắt mạnh đã tạo nên các tiểu vùng khí hậu và các yếu tố nông hóa, thổ nhưỡng khác nhau.
Sở Khoa học và Công nghệ Kon Tum cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý “Ngọc Linh” cho sản phẩm sâm củ của Công ty CP Sâm Ngọc Linh Kon Tum.
Chủ tịch Hiệp hội Thanh long Bình Thuận Võ Huy Hoàng cho rằng, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển thanh long.
Chỉ dẫn địa lý là một trong những công cụ, giải pháp xây dựng thương hiệu và bảo hộ tài sản trí tuệ cho những sản phẩm hàng hóa có đặc tính, chất lượng đặc thù.
Tỉnh Đắk Nông sẽ xây dựng từ 5 mã số vùng trồng tiêu trong giai đoạn 2022 - 2025, từ đó kiểm soát và đẩy mạnh phát triển chỉ dẫn địa lý hồ tiêu địa phương.
Trung tâm Phát triển kinh tế nông thôn (CRED) cùng BioTrade tổ chức hội thảo “Chỉ dẫn địa lý - Khác biệt hóa và giá trị gia tăng cho nông lâm sản địa phương".
Tối ngày 23/11, Hội chợ Đặc sản Vùng miền 2022 đã khai mạc tại quảng trường Royal City (72A Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội).
Tỉnh Hà Giang đã nhận diện điểm nghẽn, kịp thời ra quyết sách, khơi dòng vốn chính sách đặc thù để hỗ trợ phát triển bền vững cây cam sành.
Từ ngày 28/4 đến 1/5/2022 tới đây, tại TP. Hồ Chí Minh sẽ diễn ra Lễ hội "Tinh hoa gia vị Việt" hội tụ hơn 1.000 loại sản phẩm gia vị của Việt Nam từ khắp các vùng miền trên cả nước.
Việt Nam có hàng nghìn nông sản đặc sản có giá trị kinh tế gắn với các địa danh cụ thể. Tuy nhiên, trong số đó, chỉ có chưa đến 10% sản phẩm được đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL). Đặc biệt, việc bảo hộ CDĐL cho sản phẩm tại nước ngoài rất ít.
Sáng 31/12, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đã ký “Kế hoạch phối hợp hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam ở nước ngoài giai đoạn 2022-2025”.
Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã bảo hộ tên gọi xuất xứ, nay được chuyển thành chỉ dẫn địa lý “Nước mắm Phú Quốc”. “Giọt vàng Phú Quốc” nay mới chính danh, dù nghề nước mắm ở đây đã hơn 200 năm tuổi!.
Hiện nay, việc khai thác và quản lý sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL) tại nước ngoài đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, được bảo hộ ở thị trường nước ngoài đã khó, nhưng duy trì và phát huy cũng không hề dễ dàng.
Ngày 7/10/2021, sau hơn 3 năm nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, Bộ Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) tại nước này đã chính thức cấp bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý đối với thanh long Bình Thuận. Đây là sản phẩm nông sản thứ 2 của Việt Nam sau vải thiều Lục Ngạn được cấp bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
Trong bối cảnh hội nhập, việc xây dựng, khai thác và quản lý càng nhiều sản phẩm có chỉ dẫn địa lý sẽ mang lại càng nhiều lợi ích kinh tế cho nông sản Việt Nam. Tuy vậy, không phải doanh nghiệp, tổ chức, địa phương nào cũng nhận thức được điều này, khiến cho việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý còn chưa khai thác hết tiềm năng phát triển.
Việc gia nhập các hệ thống đăng ký đơn sở hữu công nghiệp quốc tế, ký kết và phê chuẩn các hiệp định thương mại tự do với nhiều đối tác kinh tế với cấu phần sở hữu trí tuệ chiếm tỉ trọng lớn, đã và đang tạo ra các thuận lợi pháp lý tốt nhất về sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp.
Tại buổi họp báo chiều ngày 31/3/2021, Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, đã hỗ trợ tỉnh Bắc Giang đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý vải thiều Lục Ngạn ở Nhật Bản. Đây là sản phẩm đầu tiên của Việt Nam được chính thức bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
Vừa qua, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành quyết định về quy chế quản lý và sử dụng chỉ dẫn địa lý “Huế” cho sản phẩm tinh dầu tràm của tỉnh Thừa Thiên Huế. Việc ban hành chỉ dẫn địa lý này sẽ tạo ra rất nhiều cơ hội để khẳng định giá trị thương hiệu và phát triển thị trường, có truy xuất nguồn gốc rõ ràng cho sản phẩm tinh dầu tràm.
EU bảo hộ 39 CDĐL của Việt Nam được coi là “cánh cửa mở” cho xuất khẩu (XK) nông sản Việt Nam sang thị trường EU, nhưng điều đó chỉ thành hiện thực khi các doanh nghiệp (DN) Việt Nam vượt qua hàng rào kỹ thuật của thị trường được coi là có tiêu chuẩn chất lượng khắt khe nhất thế giới hiện nay.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1/8 kỳ vọng mở ra nhiều cơ hội cho hàng hóa, nông sản Việt Nam tiếp cận thị trường EU. Đặc biệt, EU đã cam kết bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý (CDĐL) của Việt Nam, đây sẽ là “giấy thông hành” để các sản phẩm gia tăng cơ hội xuất khẩu (XK) sang thị trường này.
Cùng với số lượng chỉ dẫn địa lý (CDĐL), những năm gần đây, giá bán các sản phẩm sau khi CDĐL được bảo hộ cũng có xu hướng tăng. Tuy nhiên, nếu chỉ dừng ở việc bảo hộ CDĐL mà không thực hiện các hoạt động quảng bá thì việc khai thác thương mại sản phẩm được bảo hộ sẽ không mang lại hiệu quả.