Dù xuất khẩu chè tăng trưởng 2 con số, tuy nhiên, người làm chè mới tập trung vào sản xuất khiến giá chè xuất khẩu còn thấp.
Việt Nam hiện đứng thứ 5 về xuất khẩu chè. Lượng chè tiêu thụ trong nước chỉ bằng 1/3 so với lượng chè xuất khẩu, tuy nhiên giá trị tiêu thụ trong nước cao hơn.
Pakistan là thị trường tiêu thụ chè Việt Nam lớn nhất, với doanh thu 70 triệu USD trong 9 tháng năm 2024, tăng 11,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Thống kê, Việt Nam có 4 mặt hàng nông sản đạt kim ngạch tỷ USD với tổng 13,01 tỷ USD, chiếm 88% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu.
Sản lượng chè Nghệ An thời điểm này giảm 30% so với một năm trước, nâng mức giá trung bình lên cao kỷ lục, gấp đôi so với thời điểm đầu năm.
Chè xuất khẩu Việt Nam chiếm trên 50% tổng lượng nhập khẩu chè của Đài Loan, tuy nhiên, mới chỉ dùng trong chế biến thực phẩm có sử dụng chè như trà sữa, còn chè dùng để pha uống hàng ngày hay làm quà tặng chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
Xuất khẩu chè khô Nghệ An hiện vẫn chủ yếu đi vào các thị trường lâu nay được xem là dễ tính, với 3 thị trường chính Afghanistan, Ả Rập và Iran. Tại các thị trường lớn có yêu cầu cao và khó tính như Mỹ, EU… thì chè địa phương này gần như chưa tìm được chỗ đứng...
Thời điểm này, người dân trồng chè ở Nghệ An đang vào mùa thu hoạch, lại phải chịu ảnh hưởng lớn bởi dịch Covid-19 nên xuất khẩu càng gặp khó. Là địa phương có sản lượng chè xuất khẩu lớn, nhưng khoảng 90% chè ở Nghệ An đều xuất khẩu ở dạng thô, giá bán thấp và được tiêu thụ dưới thương hiệu của các nhà nhập khẩu. Hiện nay, tình trạng cung vượt cầu, nếu không nâng cao giá trị xuất khẩu, ngành chè Nghệ An còn phải đối mặt với nhiều khó khăn.