Những cây chè cổ thụ trên đỉnh non ngàn được ví như “vàng xanh” của bà con đồng bào dân tộc thiểu số nhờ những giá trị quý giá hiếm sản phẩm nào có được.
Giải pháp đang được triển khai nhằm nâng tầm thương hiệu chè Thái Nguyên là đẩy mạnh quảng bá thương hiệu, xây dựng và củng cố nghệ thuật uống chè Thái Nguyên.
Tỉnh Thái Nguyên chính thức khai trương gian hàng trên Shopee, mở cơ hội mới cho doanh nghiệp và mang đến cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn sản phẩm đặc sản.
Kết hợp kênh bán hàng truyền thống và kênh thương mại điện tử trong khâu tiêu thụ nông sản, đặc sản, các HTX cho thấy sự nhạy bén trong công tác thị trường.
Hỗ trợ từ mở rộng sản xuất đến xúc tiến tiêu thụ, khuyến công Thái Nguyên đã và đang góp sức phát triển sản phẩm chè của địa phương.
Hội nghị xúc tiến quảng bá du lịch tỉnh Thái Nguyên diễn ra sáng 5/4 trong khuôn khổ chương trình Ngày hội Du lịch TP. Hồ Chí Minh năm 2024.
Các hợp tác xã du lịch đã tạo sinh kế, giải quyết việc làm cho người dân, từng bước thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn.
Tỉnh Thái Nguyên xác định hướng đến mục tiêu đầu tư phát triển cây chè theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh.
Sản phẩm OCOP Thái Nguyên đã được người tiêu dùng biết đến nhiều hơn nhờ hiện diện trên các sàn thương mại điện tử.
Thời gian tới, tỉnh Thái Nguyên xác định xây dựng cây chè trở thành thương hiệu quốc gia, xuất khẩu mạnh đến các thị trường khó tính.
‘Sạch - ngon - chất lượng’, đây là chìa khóa để Hợp tác xã chè La Bằng (Thái Nguyên) mở cửa thị trường và đưa thương hiệu xứ chè vươn tầm quốc gia.
Không chỉ là cây làm giàu, cây chè còn gắn với bản sắc văn hóa các dân tộc trong tỉnh, vì vậy, cần có giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu chè Thái Nguyên.
Thời gian tới, tỉnh Thái Nguyên xác định xây dựng cây chè trở thành thương hiệu quốc gia, xuất khẩu mạnh đến các thị trường khó tính.
Việc nhãn hiệu tập thể “Chè Thái Nguyên” chính thức được bảo hộ tại Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc đã góp phần nâng tầm thương hiệu trên thị trường quốc tế.
“Báu vật” xứ chè
Với những tiềm năng, thế mạnh sẵn có, việc triển khai có hiệu quả Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) hứa hẹn sẽ là cơ sở quan trọng thúc đẩy đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với chế biến, kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của người dân Thái Nguyên.
Tinh hoa đất trời Khe Cốc
Kết hợp nguồn lực từ các chương trình khuyến công, khuyến nông, xúc tiến thương mại… Thái Nguyên đã và đang nỗ lực xây dựng đăng ký, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cũng như nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm chè Thái Nguyên.