Những cây chè cổ thụ trên đỉnh non ngàn được ví như “vàng xanh” của bà con đồng bào dân tộc thiểu số nhờ những giá trị quý giá hiếm sản phẩm nào có được.
Trà Tây Bắc, với hương vị tinh tế và quy trình sản xuất bền vững, đã vươn xa nhờ thương mại điện tử, đưa trà Tây Bắc đến tay người tiêu dùng toàn quốc.
Đẩy mạnh liên kết, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản là 'chìa khóa' giúp nông sản Lào Cai nâng cao giá trị, tăng sức cạnh tranh.
Giá nông sản hôm nay 4/9: Tiêu tăng vùn vụt; sầu riêng mini có giá từ 70.000 - 160.000 đồng/kg; chè Shan tuyết mất mùa, giá thấp; giá cau non liên tục tăng cao.
Nhờ chuyển đổi số, chè Shan tuyết của Tuyên Quang đã thực sự “lên ngôi” trở thành sản phẩm hàng hóa có giá trị cao được khách hàng trong, ngoài nước biết đến.
Ở xã Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, các doanh nghiệp đã đẩy mạnh liên kết với người dân nhằm tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm chè shan tuyết Tô Múa.
Nhờ chuyển đổi số, chè Shan tuyết của Tuyên Quang đã thực sự “lên ngôi” trở thành sản phẩm hàng hóa có giá trị cao được khách hàng trong, ngoài nước biết đến.
Hơn 80 doanh nghiệp tham dự Hội chợ hàng Việt Nam định hướng xuất khẩu tại Hà Nội
Là đặc sản của vùng núi cao Sơn La, cây chè Shan tuyết không chỉ mang lại sinh kế cho bà con dân tộc thiểu số mà còn khẳng định thương hiệu nông sản địa phương.
Huyện Vị Xuyên chủ trương đẩy mạnh đầu tư thâm canh, cải tạo và trồng mới nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm chè Shan tuyết.
Là cây trồng chủ lực của bà con đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Giang đang triển khai nhiều giải pháp xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị chè Shan tuyết.
Đỉnh núi Phìn Hồ cao hơn 1.300m quanh năm mây mù bao phủ với khí hậu trong lành, mát mẻ, nơi có cây chè Shan tuyết cổ thụ cho thức uống hảo hạng 5 sao OCOP.
Là tỉnh có diện tích chè lớn thứ 3 cả nước (sau Lâm Đồng và Thái Nguyên), Hà Giang luôn xác định chè là cây trồng mũi nhọn trong phát triển kinh tế.
Tăng giá trị cho sản phẩm chè Shan tuyết cổ thụ ở vùng cao
Huyện Bắc Hà (tỉnh Lào Cai) vừa công bố và trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam đối với quần thể cây chè Shan tuyết tại thôn Chồ Chải, xã Hoàng Thu Phố.
Tính đến hết tháng 7 năm 2023, tổng diện tích chè Shan tuyết trên địa bàn huyện Bắc Hà đạt 1.036ha tại 02 xã Bản Liền (873ha) và Tả Củ Tỷ (163ha).
Xác định chè Shan tuyết là cây trồng mũi nhọn trong phát triển kinh tế, Hà Giang đã áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt và chế biến các sản phẩm chè.
Hiện Bắc Hà nổi tiếng là thủ phủ cây chè Shan tuyết của Lào Cai. Chè Bản Liền là sản phẩm Ocop 3 sao đầu tiên của tỉnh đã tìm được chỗ đứng ở Mỹ và châu Âu.
Ngày 28/6, Hội đồng Cây Di sản Việt Nam đã họp, xét duyệt hồ sơ và công nhận quần thể 105 cây chè Shan tuyết tại thôn Chồ Chải là Cây Di sản Việt Nam.
Phát triển thương hiệu chè Shan tuyết trên cao nguyên trắng Bắc Hà, tỉnh Lào Cai góp phần quảng bá sản phẩm chè, tạo việc làm cho lao động địa phương.
Trước tình trạng xói mòn, sâu bệnh gây hại đến cây chè Shan tuyết cổ thụ, chính quyền huyện Hoàng Su Phì nỗ lực thực hiện các biện pháp bảo tồn đặc sản này.
Bắc Hà, Lào Cai nổi tiếng là thủ phủ cây chè Shan tuyết với chè Bản Liền tự hào là sản phẩm OCOP 5 sao đầu tiên của tỉnh đã tìm được chỗ đứng ở Mỹ và châu Âu.
Thay vì những nương thuốc phiện ngút tầm mắt, nay ở Huồi Tụ và Mường Lống huyện Kỳ Sơn đã thay da đổi thịt, phủ một màu xanh mướt của những đồi chè Shan tuyết.
Chè Shan tuyết đã và đang khẳng định được thương hiệu trên thị trường, trở thành một trong những cây trồng xóa đói, giảm nghèo chủ lực ở huyện vùng cao Na Hang. Để nâng cao hơn nữa giá trị cây trồng này, tỉnh Tuyên Quang đang nỗ lực xây dựng thương hiệu cho cây chè.
Chè Shan tuyết Bằng Phúc là một trong những sản phẩm nông sản tiêu biểu của tỉnh Bắc Kạn được nhiều người biết đến. Để phát huy tối ưu giá trị của cây chè Shan tuyết, toàn tỉnh đang nỗ lực phát triển sản xuất, từng bước xây dựng thương hiệu sản phẩm.
Tỉnh Hà Giang đã đề ra nhiều chủ trương nhằm tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, cải tạo và nâng cao năng suất, chất lượng của các diện tích chè Shan tuyết cổ thụ theo hướng an toàn VietGAP.
Phìn Hồ là bản vùng cao và xa nhất của xã Thông Nguyên, cách trung tâm huyện lỵ Hoàng Su Phì (Hà Giang) hơn 35 km. Đường lên Phìn Hồ gian nan với đèo cao vực sâu, quanh co giữa đèo dốc và những ruộng bậc thang uốn lượn. Điều đặc biệt nhất khi lên Phìn Hồ là những cây chè shan tuyết cổ thụ, giống chè nổi tiếng đã trở thành sản phẩm hàng hóa, giúp bà con thoát nghèo.