Công ty Cổ phần (CP) Sản xuất phân bón Thống Nhất đã nghiên cứu và sản xuất thành công việc sử dụng chế phẩm sinh học, biến chất thải thành phân bón hữu cơ. Điều này giúp giảm gánh nặng cho môi trường, tạo ra sản phẩm tiêu dùng bền vững, mang lại giá trị cao trong phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Với sự hỗ trợ của Bộ Công Thương, nhóm nghiên cứu của Viện nghiên cứu và Ứng dụng sinh học công nghệ cao (HIBIOTEK) đã triển khai Dự án “Hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản xuất thử nghiệm chế phẩm protease tái tổ hợp từ E.coli BL 21DE3 ứng dụng thủy phân bã nấm men bia tạo peptide có hoạt tính sinh học”.
Bộ Công Thương mới đây đã nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Lactoferrin từ Pichia pastoris tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng” do Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (Đại học Bách Khoa Hà Nội) thực hiện. Đề tài thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020.
Việc triển khai Dự án “Hoàn thiện quy trình công nghệ và mô hình thiết bị sản xuất thử nghiệm chế phẩm protease tái tổ hợp từ E. coli BL 21DE3, ứng dụng thủy phân bã nấm men bia tạo peptide có hoạt tính sinh học” (dự án), giúp tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có, giá thành rẻ.
Với sự hỗ trợ của Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, Công ty Cổ phần Phát triển thực phẩm quốc tế (Bắc Giang) đã thực hiện Dự án “Sản xuất thử nghiệm chế phẩm glutathione và thực phẩm chức năng giàu glutathione từ nấm men”.
Với mong muốn tạo ra những sản phẩm giá trị cao giúp nâng cao sức khỏe con người, nhóm nghiên cứu của Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội) đã thực hiện Đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Lactoferrin từ Pichia pastoris tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng”.