Nhiều mặt hàng mới trong nhóm hàng nông lâm sản, nông lâm sản chế biến đã giúp ngành nông nghiệp tỉnh Yên Bái tăng trưởng giá trị xuất khẩu trong năm 2024.
Để nâng cơ hội xuất khẩu vào hệ thống phân phối quy mô lớn của nước ngoài, Việt Nam cần đẩy mạnh đầu tư chế biến sâu các sản phẩm nông sản.
Thị trường mở rộng cửa nhờ thuận lợi hóa thương mại, ưu đãi thuế quan từ Hiệp định CPTPP đã tạo cú huých để xuất khẩu thủy sản sang Australia có bước nhảy vọt.
Phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm trên cơ sở gắn với quy hoạch vùng nguyên liệu là “trợ lực” cho sản phẩm nông sản Điện Biên.
Nhờ đầu tư sản phẩm chế biến sâu, thủy sản Việt Nam vẫn đứng vững, thậm chí chiếm thị phần lớn tại nhiều thị trường khó tính như Nhật Bản, Mỹ.
Toàn ngành gia vị Việt Nam có 14 nhà máy chế biến sâu. Do đó, cần có chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư công nghiệp chế biến.
Các tập đoàn Australia khẳng định sẽ triển khai các dự án khoáng sản tại Việt Nam theo hướng công nghệ cao, chế biến sâu, hỗ trợ chuyển giao công nghệ...
Thị trường chè toàn cầu dự kiến sẽ đạt 37,5 tỷ USD vào năm 2025. Tăng chất lượng, chế biến sâu và thương hiệu là cách để chè Việt mở rộng miếng bánh thị phần.
Đẩy mạnh chế biến sâu để xuất khẩu hạt điều là cách để các doanh nghiệp tận dụng các FTA và gia tăng giá trị cho ngành hàng này.
Được đánh giá là một trong những vựa nông sản, rau quả lớn nhất Việt Nam, thời gian qua, tỉnh Sơn La đã đẩy mạnh chế biến sâu và nâng cao giá trị nông sản.
Khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam để tận dụng thuế từ Việt Nam sang châu Âu, đây là động lực để tăng xuất khẩu.
Công nghệ chế biến sâu đối với các sản phẩm nông nghiệp là vấn đề mà tỉnh Đắk Nông rất quan tâm, tuy nhiên thời gian qua vẫn còn tồn tại một số điểm nghẽn...
90% dăm gỗ được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, tính toán chế biến sâu đang là bài toán không dễ đối với doanh nghiệp ngành hàng này.
Do hạn chế khi chưa được chế biến sâu để tăng giá trị, nên nguồn lợi thu lại được từ khai thác khoáng sản lâu nay không tương xứng với giá trị thực.
Năm 2021, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt 1,52 triệu tấn, trị giá xấp xỉ 3 tỷ USD, giảm 2,7% về lượng, nhưng tăng 9,4% về trị giá so năm 2020. Đáng chú ý, tháng 12/2021, giá cà phê xuất khẩu đạt mức cao nhất kể từ tháng 6/2017. Tuy nhiên, để nâng cao kim ngạch xuất khẩu và đạt con số 6 tỷ USD vào năm 2030, yếu tố cốt lõi vẫn phải đẩy mạnh chế biến sâu.
Liên tục từ đầu năm tới nay nhiều doanh nghiệp đã rót vốn đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến sâu cho nông sản trên khắp cả nước, nhằm tạo ra những sản phẩm chất lượng, giá trị gia tăng cao để gia tăng xuất khẩu cũng như tận dụng lợi thế của các Hiệp định thương mại thế hệ mới (FTA).
Một trong những nhiệm vụ lớn nhất của ngành Công Thương Đắk Lắk trong thời gian tới là đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến sâu, chuyển dần các ngành chế biến thô, sử dụng nhiều lao động sang các ngành công nghiệp tinh chế, tạo ra sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng cao, tăng năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp.
Những vùng có các diện tích rừng trồng lớn nhất cũng chính là vùng có năng lực chế biến sâu hạn chế nhất. Sự hình thành và phát triển của ngành dăm gỗ là kết quả tất yếu của việc mất cân đối này.
Ngành nông nghiệp đang đặt mục tiêu cây cà phê sẽ mang về 6 tỉ USD kim ngạch xuất khẩu (XK) trong thập niên này. Để đạt được con số trên, cùng với việc đẩy mạnh công tác tái cơ cấu ngành cà phê thì sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, 4C hoặc hữu cơ và đầu tư chế biến sâu là những giải pháp cần sớm triển khai, nhân rộng.
Hiện xuất khẩu cà phê nhân của Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn 92%, chỉ 8% cà phê được chế biến sâu. Do đó, để nâng cao nâng cao giá trị xuất khẩu, các doanh nghiệp cần đầu tư công nghệ chế biến sâu.
Trong bối cảnh xuất khẩu cà phê liên tục giảm sâu do chịu tác động từ thị trường thế giới, việc Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết và dự kiến có hiệu lực vào đầu năm 2020 được cho là động lực giúp ngành lấy lại đà tăng trưởng trong thời gian tới. Phóng viên Báo Công Thương trao đổi với ông Đỗ Hà Nam - Phó Chủ tịch Hiệp hội Cà phê ca cao Việt Nam xung quanh vấn đề này.
Xuất khẩu rau quả của Việt Nam đang có dấu hiệu sụt giảm bởi phụ thuộc nhiều vào một thị trường cũng như những yếu kém trong khâu chế biến sâu. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Đặng Phúc Nguyên - Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam - xung quanh vấn đề này.
Để tăng giá trị xuất khẩu và đi đúng hướng theo “đặt hàng” của Thủ tướng cho ngành nông nghiệp, ngành rau củ quả Việt Nam phải có sự liên kết chặt chẽ với người nông dân cũng như tăng cường đầu tư hơn cho chế biến sâu.
Để giữ vững vị trí đứng đầu trong xuất khẩu hạt điều trên thị trường quốc tế, các DN ngành điều đang chú trọng vào chế biến sâu và hình thành chuỗi liên kết, tăng sức mạnh.