Nhờ thu hút đầu tư vào chế biến nông sản, dự kiến giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông sản Sơn La năm nay đạt 5.360 tỷ đồng, tăng hơn 8% so với năm 2023.
8 tháng năm 2024, chỉ số sản xuất công nghiệp của Nam Định tăng 14,34% so với cùng kỳ năm trước, cũng là mức tăng cao nhất từ năm 2019 đến nay.
Dù có kim ngạch xuất khẩu lớn, xuất siêu cao nhưng do chủ yếu tham gia ở khâu sản xuất hữu hình nên giá trị gia tăng của ngành công nghiệp điện tử không cao.
7 tháng đầu năm, tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của Phú Thọ đạt 8,1 tỷ USD, đứng thứ 3/14 các tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc.
Bộ Công Thương cho biết, sản xuất công nghiệp tiếp tục phục hồi tích cực, theo đó mục tiêu tăng trưởng IIP 7-8% trong năm 2024 có thể đạt được.
Trong 7 tháng năm 2024, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng hơn 9,5%, tiếp tục khẳng định vai trò dẫn dắt, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Tiền Giang.
Dù đã gặt hái được nhiều kết quả sau thời gian dài trầm lắng, song ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn đối diện nhiều thách thức về xuất khẩu.
6 tháng đầu năm 2024, tổng sản phẩm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đạt trên 33 nghìn tỷ đồng.
Không chỉ dẫn đầu về số vốn FDI đăng ký, số vốn FDI giải ngân của lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo cũng dẫn đầu trong 7 tháng năm 2024.
Hơn 10 năm trước, một lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam nói về giá trị của lĩnh vực chế biến dầu khí khẳng định: “Dầu khí có thể chế biến ra...kim cương đấy"
Công nghiệp chế biến, chế tạo quý I/2024 đã có chuyển biến tích cực, tuy nhiên cần có biện pháp kích thích tiêu dùng để giải phóng hàng tồn kho.
Sắn là loại thực phẩm đã quá quen thuộc với người dân Việt Nam. Sắn ngon nhưng không biết chế biến và ăn đúng cách có thể gây ngộ độc nguy hiểm cho sức khỏe.
Mô hình hợp tác giữa trung ương, chính quyền địa phương và doanh nghiệp (DN) lớn chung tay thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đang ngày càng phát huy hiệu quả.
Để phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến nông sản ở Việt Nam theo kịp được xu hướng của thế giới, tất yếu phải phát triển theo hướng hiện đại với mức tự động hoá cao, đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao công nghệ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lượng, giá trị và an toàn thực phẩm.
Các đề án chế biến nông sản được khuyến công Long An hỗ trợ triển khai trong thời gian qua đã giúp các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tăng năng suất, chất lượng, từ đó gia tăng giá trị nông sản của địa phương.
Mục tiêu rất lớn mà lĩnh vực cơ giới hóa, công nghiệp chế biến, bảo quản sau thu hoạch đặt ra trong thời gian tới là từ nay đến năm 2030, Việt Nam nằm trong Top 10 trung tâm chế biến sâu của thế giới. Tuy nhiên, nếu các chương trình, giải pháp, cơ chế Nhà nước trong chính sách không được triển khai đồng bộ thì rất khó để đạt được mục tiêu này.
Xu hướng chuyển dịch xuất khẩu rau quả sang các thị trường ngoài Trung Quốc, nhất là những thị trường khó tính, tiếp tục thể hiện rõ nét ngay trong tháng đầu năm 2022.
Nếu so sánh với quốc tế, các chuyên gia đánh giá trình độ và năng lực công nghệ chế biến nông sản của Việt Nam đạt mức trung bình của thế giới. Theo đó, để giúp cho công nghiệp chế biến nông sản phát triển ổn định và bền vững trong giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài cần cải thiện trình độ và năng lực công nghệ.
Đa đạng hóa thị trường và tăng cường sản phẩm chế biến sẽ tiếp tục là xu hướng đáng chú ý của xuất khẩu rau quả trong năm nay
Nông sản Việt sẽ thêm cơ hội cạnh tranh trên thị trường quốc tế nếu tập trung thêm vào chế biến sau thu hoạch. Đây cũng được cho là yếu tố then chốt để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tại thị trường nội địa và quốc tế.
Cùng với sự chủ động về công nghệ sản xuất và nguyên liệu đầu vào, hoạt động chế biến, xuất khẩu gỗ tăng trưởng nhờ sức tiêu thụ hàng hóa của các quốc gia và vốn FDI vào Việt Nam ngày càng tăng.
11 tháng đầu năm 2021, thị phần hàng rau quả chế biến (mã HS 20) của Việt Nam trong tổng trị giá nhập khẩu của Trung Quốc tăng.
Ngành công nghiệp chế biến bauxite đang có tiềm năng phát triển lớn. Đây là động lực thúc đẩy các đơn vị nghiên cứu, doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực thiết kế, chế tạo thiết bị đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Thị phần nhập khẩu chủng loại hàng rau quả chế biến (mã HS 20) của Việt Nam tăng trong tổng trị giá nhập khẩu Hoa Kỳ.
Từ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp 1 (Cục Công Thương địa phương) đã hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất nông sản đầu tư thiết bị hiện đại vào chế biến sâu, từ đó nâng cao giá trị và sức cạnh tranh cho sản phẩm này.
Theo thống kê của cơ quan chức năng 7 tháng đầu năm 2021, Việt Nam là thị trường cung ứng hàng rau quả chế biến lớn thứ 6 cho Nga, với giá đạt 1.011,2 USD/tấn, tăng 32,8% so với cùng kỳ năm 2020.
Hiện, một số địa phương tại khu vực Nam bộ đã và đang nới lỏng giãn cách, chuyển từ thực hiện theo Chỉ thị 16/CT-TTg sang Chỉ thị 15/CT-TTg. Bàn giải pháp phục hồi sản xuất chế biến, xuất khẩu nông thủy sản sau giãn cách xã hội đang được các doanh nghiệp, địa phương triển khai thực hiện.
Tiết kiệm năng lượng (TKNL) lên đến 25% và có khả năng chuyển đổi năng lượng từ sinh khối, hệ thống dây chuyền đồng bộ TKNL do Viện Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp (RIAM - thuộc Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam) nghiên cứu, thiết kế, chế tạo đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các cơ sở sản xuất sấy, chế biến ngô giống, lạc giống.
Dịch Covid-19 trên địa bàn Thanh Hóa được kiểm soát tốt, đã tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhiều tập đoàn lớn tìm hiểu cơ hội đầu tư vào tỉnh. Các hoạt động kinh tế được dự báo có nhiều khởi sắc; trong đó, công nghiệp chế biến, chế tạo có định hướng xuất khẩu như hàng may mặc, da giày... được xem là động lực quan trọng cho tăng trưởng những tháng cuối năm.
6 tháng đầu năm 2021, Pháp tăng nhập khẩu cà phê từ hầu hết các thị trường cung cấp chính, trong khi giảm nhập khẩu từ Việt Nam.