Việt Nam là thị trường cung cấp chè lớn thứ 5 cho Hoa Kỳ. Tỷ trọng nhập khẩu chè từ Việt Nam trong tổng nhập khẩu chè vào Hoa Kỳ tăng 0,5 điểm phần trăm so với tháng 01/2021.
Việt Nam là thị trường cung cấp chè chính cho Đài Loan, trong 11 tháng năm 2021 đạt 16,97 nghìn tấn, trị giá 26,7 triệu USD, tăng 8,7% về lượng và tăng 7,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Việt Nam là thị trường cung cấp chè lớn thứ 7 cho Hoa Kỳ trong 9 tháng đầu năm 2021, đạt 4,1 nghìn tấn, trị giá đạt 5,7 triệu USD, tăng 1,8% về lượng và tăng 7,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020. Giá nhập khẩu chè bình quân từ Việt Nam đạt 1.404,8 USD/tấn, tăng 6,1% so với cùng kỳ năm 2020.
Việt Nam là thị trường cung cấp chè lớn thứ 5 cho Nga, lượng và trị giá nhập khẩu từ Việt Nam đều giảm trong 8 tháng đầu năm 2021, tỷ trọng nhập khẩu chè từ Việt Nam chiếm 8,2%, giảm 2,1 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm 2020.
Nửa đầu năm 2021, lượng chè nhập khẩu từ Việt Nam của thị trường Australia đạt 6 tấn, trị giá 74 nghìn USD, tăng 62,1% về lượng và tăng 85% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Trong 4 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu chè tới thị trường Trung Quốc, Ấn Độ tăng rất mạnh. Dự báo, xuất khẩu chè của Việt Nam tăng trưởng khả quan trong quý II/2021.
Lượng chè nhập khẩu của Australia từ Việt Nam giảm 7,8% trong tháng 1/2021, đạt 1 nghìn tấn. Trong khi đó, trị giá nhập khẩu chè từ Việt Nam đạt 16 nghìn USD, tăng 33,3% so với tháng 1/2020.
Xu hướng tiêu dùng đồ uống trong năm 2021 được dự báo có những chuyển đổi rõ rệt do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến thói quen tiêu dùng và thị hiếu. Đối với ngành chè, thay đổi để thích ứng xu hướng tiêu dùng mới được các chuyên gia khuyến nghị.
Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho hay, ước tính, xuất khẩu chè trong tháng 1/2021 tăng 25,8% về lượng và tăng 30,5% về trị giá so với tháng 1/2020. Xuất khẩu chè trong tháng 1/2021 tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước là do tháng 1/2020 đúng vào dịp nghỉ lễ Tết Nguyên Đán.
Triển vọng xuất khẩu chè trong năm 2021 vẫn chưa có nhiều tín hiệu khả quan, bởi dịch Covid-19 vẫn diễn biến khó lường, sản lượng chè tại các nước sản xuất chính tăng nhờ thời tiết thuận lợi như Ấn Độ và Kenya, trong khi nhu cầu vẫn chưa được cải thiện. Xu hướng xuất khẩu tiếp tục ảm đạm nếu tình hình dịch Covid-19 vẫn chưa được khống chế.
Đại dịch Covid- 19 cùng với tình trạng cung vượt cầu đang ảnh hưởng đến thị trường chè toàn cầu, các thị trường lớn như Đài Loan, Trung Quốc và Nga gần như đóng băng khiến xuất khẩu chè của Việt Nam gặp khó.
Lâm Đồng là tỉnh có vị trí địa lý, khí hậu và thổ nhưỡng đặc thù và có tiềm năng phát triển mạnh ở lĩnh vực nông nghiệp. Trong thời gian qua, nhờ các hiệp định thương mại tự do đa phương, song phương Việt Nam tham gia, cùng sự cải thiện cơ sở hạ tầng mà xuất khẩu hàng hóa của Lâm Đồng có nhiều chuyển biến, giá trị xuất khẩu liên tục tăng,đặc biệt trong lĩnh vực nông sản.
Theo Tổng cục Thống kê, từ đầu năm đến hết ngày 15/8/2019, xuất khẩu chè đạt 75,2 nghìn tấn, trị giá 134,2 triệu USD, tăng 0,3% về lượng và tăng 9,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018.
Việt Nam hiện đang là nước xuất khẩu (XK) chè lớn thứ 5 thế giới. Tuy nhiên, giá chè XK của Việt Nam đang ở mức thấp, chỉ tương đương 60 - 70% giá của các nước khác. Vậy đâu là nguyên nhân chính của tình trạng này?