Với tốc độ đô thị hóa nhanh chóng và sự phát triển mạnh mẽ, Quảng Ninh đang đối mặt với thách thức lớn về quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
Để có một Côn Đảo xanh và phát triển bền vững, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã áp dụng nhiều mô hình, cách làm hay và bước đầu đã cho những kết quả tích cực.
Từ 1/1/2025, chất thải rắn sinh hoạt bắt buộc phải được phân loại, để làm được điều này, cần sự vào cuộc đồng bộ của hệ thống chính trị và từng người dân.
Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành văn bản yêu cầu một số sở, ban, ngành tỉnh, các địa phương triển khai công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
Thực hiện phân loại rác tại nguồn cùng với chính sách về định mức kinh tế trong thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế tuần hoàn.
Doanh nghiệp là yếu tố tiên phong trong việc xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Công tác phân loại chất thải rắn sinh hoạt ở các địa phương hiện nay còn gặp nhiều thách thức, khó có thể thực hiện sau ngày 31/12/2024.
Theo Luật Bảo vệ môi trường 2020, chậm nhất đến ngày 31/12/2024 hộ gia đình, cá nhân phải thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt.
Theo UBND TP. Hải Phòng từ năm 2024, Hải Phòng sẽ áp dụng quy định mới về quản lý chất thải rắn với nguyên tắc coi chất thải là tài nguyên.
Tỉnh Bình Định mời các nhà đầu tư quan tâm nộp hồ sơ đăng ký đầu tư dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Long Mỹ với mức đầu tư dự kiến 1.500 tỷ đồng.
Người dân sống ở đô thị trên địa bàn tỉnh Đồng Nai sẽ bỏ rác ra đường cho xe thu gom trong khoảng thời gian từ 19h đến 22h hàng ngày.
Ngày 9/12, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với UBND tỉnh Bến Tre tổ chức Hội thảo “Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Thực trạng và giải pháp”.
Ô nhiễm môi trường tại các Khu xử lý rác thải ở các đô thị lớn đang đặt ra nhiều thách thức cho cơ quan quản lý nhằm tìm ra một giải pháp toàn diện, bền vững.
Vấn đề ô nhiễm nhìn thấy bằng mắt thường ở huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh đang đòi hỏi một giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị.
Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội vừa ban hành văn bản về việc kiểm tra xử lý tình trạng đổ trộm chất thải, đốt chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố.
Để khuyến khích doanh nghiệp, hộ gia đình tham gia xử lý chất thải rắn sinh hoạt cần tăng cường hơn nữa vai trò của các cấp chính quyền địa phương.
Hiện, riêng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 60.000-70.000 tấn/ngày. Đến năm 2025, tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt dự báo tăng 10-16%/năm.
Hiện mới chỉ có 30% lượng chất thải rắn sinh hoạt được Hải Dương xử lý, mục tiêu mà địa phương đặt ra là đến năm 2025 sẽ thu gom và xử lý được 90% chất thải.