Từ 1/1/2025, chất thải rắn sinh hoạt bắt buộc phải được phân loại, để làm được điều này, cần sự vào cuộc đồng bộ của hệ thống chính trị và từng người dân.
Chậm nhất đến ngày 31/12/2024, chất thải rắn sinh hoạt phải được phân loại tại nguồn. Nếu vi phạm tại hộ gia đình, mức phạt có thể lên tới 1 triệu đồng.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đang đề xuất mức xử phạt đối với vi phạm thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt mức cao nhất là 150 triệu đồng.
Công ty Môi trường đô thị Hải Phòng thực hiện hơn 950 hội nghị, hoạt động tuyên truyền phân loại chất thải rắn tại nguồn, thu hút hơn 110 nghìn người tham gia
Công tác phân loại chất thải rắn sinh hoạt ở các địa phương hiện nay còn gặp nhiều thách thức, khó có thể thực hiện sau ngày 31/12/2024.
Ngày 15/5 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý về 2 dự thảo Thông tư về chất thải rắn sinh hoạt.
Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Long Mỹ sử dụng công nghệ đốt rác phát điện có diện tích hơn 10 ha, tổng vốn đầu tư tối thiểu 1.500 tỷ đồng.
Ngày 9/12, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với UBND tỉnh Bến Tre tổ chức Hội thảo “Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Thực trạng và giải pháp”.
Ô nhiễm môi trường tại khu xử lý rác thải ở các đô thị lớn đang đặt ra nhiều thách thức cho cơ quan quản lý nhằm tìm ra một giải pháp toàn diện, bền vững.
Dự án Nhà máy đốt rác phát điện tại TP. Đà Nẵng có tổng vốn đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành quý III/2026, xử lý 650 tấn chất thải rắn/ngày đêm.
Công an tỉnh Đồng Nai bắt quả tang xe ô tô tải mang biển số 60C-615.68 vận chuyển chất thải nguy hại là 412 ắc quy chì đã qua sử dụng.
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Yên Bái cho biết, địa phương này đã thu gom, xử lý chất thải rắn đô thị đạt 88,8%, phấn đấu đến 2025 con số này sẽ là 93,4%.
Tại Đồng Nai, cơ quan chức năng phát hiện một cơ sở đốt hàng chục chất thải rắn nguy hại, gây ô nhiễm môi trường.
TP Hải Phòng vừa ban hành kế hoạch triển khai đầu tư xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn bằng công nghệ đốt rác phát điện, giai đoạn 2022-2027
Trong giai đoạn 2021 – 2025, Chính phủ đặt mục tiêu 100% chất thải rắn và 50% nước thải sản xuất của các làng nghề truyền thống được thu gom và xử lý.
Làm sao để tính đúng, tính đủ chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020 đang là vấn đề người dân quan tâm.
Hiện, riêng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 60.000-70.000 tấn/ngày. Đến năm 2025, tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt dự báo tăng 10-16%/năm.
Công an tỉnh Đồng Nai vừa bắt quả tang đối tượng đổ hàng chục tấn chất thải rắn công nghiệp xuống hồ nước của Công ty Cổ phần thiết bị vệ sinh Caesar Việt Nam.
Một công ty tại Thừa Thiên Huế bị lực lượng chức năng kiểm tra và phát hiện hành vi đổ, thải, đốt chất thải rắn… trái quy định, gây ô nhiễm môi trường.
Với việc đưa chất thải rắn công nghiệp thông thường làm nguyên nhiên liệu thay thế than cám trong lò nung clinker, mỗi năm, Công ty Cổ phần (CP) Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh tiết kiệm được 13,2 tỷ đồng chi phí nhiên, nguyên, phụ liệu trong đốt lò nung clinker, góp phần giảm phát thải ra môi trường.
Hiện nay, chính sách pháp luật về môi trường theo Luật Bảo vệ môi trường 2014 đã bộc lộ những vướng mắc, bất hợp lý, đặc biệt trong công tác quản lý chất thải rắn, đánh giá tác động...
Tại Hội nghị phản biện xã hội đối với Dự án nâng cấp bãi rác Khánh Sơn do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP. Đà Nẵng tổ chức ngày 20/6, các chuyên gia, nhà khoa học và đại diện người dân đều bày tỏ nhất trí với việc sẽ nâng cấp bãi rác Khánh Sơn thành Khu liên hợp xử lý chất thải rắn.
Với tổng lượng chất thải rắn thải ra môi trường khoảng 13 triệu tấn/năm, trong khi đó, tỷ lệ thu gom mới đạt 85% ở khu vực đô thị và 45% ở khu vực nông thôn; đặc biệt, trong số đó chỉ có khoảng 10% được tái chế, còn lại hầu hết xử lý bằng phương pháp chôn lấp… đã không chỉ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng mà còn làm lãng phí nguồn tài nguyên để tái chế tuần hoàn. Trước thực trạng này, sáng ngày 8/5, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức hội thảo “Quản lý nhà nước về chất thải rắn".