Đào tạo lao động phải đúng, trúng, đáp ứng nhu cầu của người sử dụng lao động đang là hướng đi mà nhiều cơ sở đào tạo đang hướng tới.
Các chuyên gia nhận định, chất lượng nguồn lao động có tác động trực tiếp đến việc nâng cao năng suất, do đó cần đầu tư cho giáo dục mạnh mẽ hơn nữa.
Cải tiến quy trình sản xuất là một chiến lược quản lý nhằm tăng cường hiệu quả và chất lượng của các hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp
Muốn cải thiện năng suất chất lượng thì việc các doanh nghiệp cần phải thực hiện là nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi cán bộ, công nhân viên, người lao động.
8 tháng qua, thị trường lao động tại các địa phương ghi nhận nhiều chuyển biến, tuy nhiên để tiệm cận với khu vực và thế giới còn khoảng cách không nhỏ.
Có sức hấp dẫn đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nhưng môi trường đầu tư của Việt Nam vẫn còn những rào cản cần được khắc phục.
Việc hợp tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo chuẩn quốc tế nói chung và thị trường Úc nói riêng đang được các tổ chức tại Việt Nam triển khai.
Với quy mô lao động lớn đây là một trong những lợi thế để Việt Nam khai thác, thực thi Hiệp định Hiệp định Đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Ở chiều ngược lại, tham gia CPTPP mang lại cơ hội để Việt Nam cải thiện chất lượng lao động.
Chất lượng lao động đang đặt ra thách thức rất lớn khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Lao động Quốc tế và các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Nghệ An được đánh giá là có thị trường lao động tiềm năng. Tuy nhiên, hiện chất lượng lao động chưa được đánh giá cao, đặc biệt là lao động kỹ thuật cao. Bất cập chính là bởi chương trình đào tạo chưa sát với thực tế.
Chắc hẳn đã qua rồi cái thời lợi thế cạnh tranh của quốc gia đến từ “nhà đông con”, lao động giá rẻ, bởi vì dù là nước đứng thứ ba trong ASEAN về lực lượng lao động, song các nhà đầu tư nước ngoài vẫn liên tục “kêu” về chất lượng lao động Việt Nam.