Ngoài việc mở rộng vùng trồng mắc ca, địa phương cần hỗ trợ nhà đầu tư xây dựng nhà máy chế biến tại chỗ để nâng cao giá trị sản phẩm, tìm kiếm đầu ra ổn định.
Diện mạo kinh tế xã hội tại bon Bu Prăng 1, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông có những chuyển biến tích cực nhờ trồng “cây tỷ đô”.
Cây mắc ca không chỉ góp phần phát triển xanh, nhanh, là nông sản chủ lực mà còn tạo đột phá trong sinh kế bền vững cho người dân vùng cao tỉnh Sơn La.
Cây mắc ca đang được trồng ở huyện biên giới Tuy Đức (Đắk Nông), giúp đồng bào người M’nông làm giàu, có nguồn thu nhập ổn định.
Không còn những quả đồi trọc, đất bạc màu, cây trồng cằn cỗi, “diện mạo” xanh mướt với hàng vạn cây mắc ca đang bắt đầu cho ra quả tại Điện Biên.
Nếu như không tính đến liên kết theo chuỗi, không quản lý được chất lượng, không tính đến khâu chế biến tiêu thụ thì ngành mắc ca sẽ đứng trước nhiều rủi ro. Quan điểm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) là phát triển loại cây này cần những bước đi chậm mà chắc.
Thời gian gần đây, thị trường mắc ca tại Việt Nam sôi động và nhận được sự quan tâm. Tuy nhiên, vấn đề trồng và phát triển còn nhiều việc phải bàn, từ mở rộng diện tích thế nào cho hợp lý, chất lượng giống mắc ca ra sao?