Việc đưa điện lưới về vùng nông thôn, biên giới góp phần quan trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, cải thiện đời sống cho nhân dân.
Việc triển khai Chương trình cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo giai đoạn 2021-2025 vẫn gặp vướng mắc về vốn.
Tỉnh Quảng Nam đề nghị Bộ KH&ĐT kéo dài thời gian bố trí và giải ngân vốn vốn ODA đối với Tiểu dự án Cấp điện nông thôn từ lưới điện quốc gia tỉnh Quảng Nam.
Chương trình cấp điện nông thôn, miền núi, hải đảo đã mang điện quốc gia đến cho người dân vùng khó khăn, đóng góp vào tăng trưởng chung của các địa phương.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giai đoạn 2016-2020, EVN mới chi 334 tỷ trong số gần 1.400 tỷ đồng cho chương trình cấp điện miền núi và hải đảo.
UBND tỉnh Lai Châu kiến nghị các bộ sớm bố trí nguồn vốn cho dự án cấp điện nông thôn để cấp điện cho các thôn bản chưa có điện.
Hiện ngành điện đang thiếu hơn 20 nghìn tỷ đồng trong tổng số vốn gần 30 nghìn tỷ đồng để đầu tư cho cấp điện nông thôn miền núi và hải đảo giai đoạn 2021-2025.
Hai xã miền núi Tân Trạch, Thượng Trạch (huyện Bố Trạch) là 2 xã vùng biên giới giáp nước bạn Lào. Có điện sinh hoạt là mơ ước lớn lao nhất của bà con nơi đây.
Theo Bộ Công Thương, tính đến 31/12/2019, tại khu vực nông thôn, tỷ lệ số hộ dân được sử dụng điện đạt 99,26%; chỉ còn khoảng 0,74% số hộ dân nông thôn chưa được tiếp cận điện.
Điện nông thôn là một trong 19 tiêu chí trong bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM). Đây cũng là tiêu chí có tác động lớn đến các tiêu chí khác như tổ chức sản xuất, môi trường, văn hóa, xóa đói giảm nghèo, y tế, giáo dục… Với ý nghĩa đó, những năm qua, Công ty Điện lực Đắk Nông (PC Đắk Nông) đã tích cực phối hợp với các địa phương thực hiện tiêu chí số 4, trong đó chú trọng xây dựng hạ tầng lưới điện ngày càng hoàn thiện; từ đó ngành điện Đắk Nông đã có những đóng góp tích cực trong quá trình xây dựng NTM của tỉnh và đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
Báo cáo Quốc hội và các đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 9 đang diễn ra, về thực hiện nội dung chất vấn liên quan đến huy động nguồn lực triển khai Chương trình cấp điện nông thôn, miền núi, hải đảo giai đoạn 2016-2020 (gọi tắt là Chương trình), Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, căn cứ các qui định pháp luật hiện hành cũng như Nghị quyết của Quốc hội, chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Công Thương đã và đang tiếp tục đề xuất cơ chế tài chính thực hiện Chương trình, tổng qui mô vốn đầu tư khoảng 30.116 tỷ đồng.
Bộ Tài chính đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn việc bàn giao, tiếp nhận vốn, tài sản và hoàn trả vốn đối với các dự án thành phần thuộc Chương trình cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo giai đoạn 2013 – 2020.