Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) mong muốn tìm kiếm những cơ hội hợp tác với các đối tác Ba Lan trong các lĩnh vực đóng tàu, dịch vụ cảng biển.
Theo Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ có 5 nhóm cảng biển.
Các dự án gồm: Đường Vành đai 2 đoạn tuyến Tân Vũ- Hưng Đạo- Bùi Viện; cầu Tân Vũ 2 và hệ thống đường sắt tới khu bến Lạch Huyện
Vượt qua sự tàn phá của cơn bão số 3, khu vực cảng biển Hải Phòng đã nhanh chóng khôi phục hoạt động, đảm bảo duy trì nhịp độ sản xuất bình thường.
Vừa qua, Sở Công Thương Hải Phòng và cảng Gothenburg ký kết bản ghi nhớ về hợp tác cảng biển và logistics.
Với sự linh hoạt và tư duy đột phá, đến nay Hải Phòng có sự thay đổi mạnh mẽ trong đầu tư hạ tầng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Những dự án cầu đường đang đóng vai trò quan trọng trong việc tạo đà cho Hải Phòng vươn lên trở thành trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
Không chỉ tăng cường đầu tư vào các thiết bị bốc xếp hiện đại, cảng Hải Phòng còn chú trọng vào việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và vận hành.
Dự định phát triển, mở rộng quy mô thông qua hoạt động M&A rầm rộ của Viconship (VSC) cho thấy tham vọng vươn lên thành "ông trùm" cảng biển lớn nhất Hải Phòng.
Là một địa phương phát triển quan trọng bậc nhất Việt Nam, Hải Phòng sở hữu nhiều lợi thế trong xây dựng mô hình khu thương mại tự do đầu tiên của Việt Nam.
Nhóm cảng biển số 1 được quy hoạch cho giai đoạn đến 2030 và tầm nhìn 2050 với mục tiêu lớn về sản lượng hàng hóa và hành khách thông qua.
Theo Công văn số 7287/VPCP-CN của Văn phòng Chính phủ đã truyền đạt chỉ đạo của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái về phí sử dụng hạ tầng cảng biển Hải Phòng.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ vừa có ý kiến về việc thu phí sử dụng công trình, kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng trong khu vực cảng biển Hải Phòng.