Từ ngày mai (15/2), theo Thông tư số 15/2024/TT-BLĐTBXH có 10 quy định về lao động, tiền lương sẽ bị bãi bỏ.
Bộ Nội vụ thông tin, quyền xây dựng quy chế thực hiện chế độ tiền thưởng là người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền quản lý hoặc được phân cấp thẩm quyền.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành thông tư về việc bãi bỏ một số quy định về tiền lương, lao động từ ngày 15/2.
Trong giai đoạn từ năm 2022 - 2024, TP. Hải Phòng chi tổng cộng hơn 4.000 tỷ đồng cho chính sách thu nhập tăng thêm đối với cán bộ, công chức, viên chức.
Ngày 21/12, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2025.
Chỉ khoảng hơn 15% doanh nghiệp chi trả lương từ 10-20 triệu đồng/người/tháng còn đa phần chi trả lương 5 – 10 triệu đồng/người/tháng.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Bộ máy cồng kềnh sẽ kìm hãm sự phát triển
Tổng Bí thư Tô Lâm: Phát triển chính quyền đô thị phải tinh gọn, hiệu quả, không hình thức
Bộ Nội vụ đã thông tin về việc hướng dẫn chế độ nâng bậc lương trước thời hạn đối với công chức, viên chức, người lao động.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu chính sách tiền lương và phụ cấp cho nhà giáo cần phù hợp với bối cảnh thực hiện cải cách tiền lương.
Quy định về chính sách tiền lương, phụ cấp, hỗ trợ với nhà giáo được rà soát kỹ lưỡng để vừa đảm bảo có đột phá, vừa phù hợp với bối cảnh cải cách tiền lương.
Các cơ quan liên quan đánh giá, sơ kết Nghị quyết số 27-NQ/TW phù hợp với thực tiễn để trình Trung ương xem xét, thực hiện cải cách tiền lương trong năm 2026.
Bộ Nội vụ đã có thông tin hướng dẫn xếp bậc lương viên chức trong trường hợp từng có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Bộ Nội vụ sẽ phối hợp nghiên cứu trình cấp có thẩm quyền, xem xét khi sửa đổi bảng lương hiện hành của giáo viên.
Nhiều tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý tài chính ngân sách năm 2023 tại huyện Cẩm Thuỷ vừa được Thanh tra Sở tài chính kết luận, làm rõ.
Thông tư số 62/2024/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn và phương thức chi thực hiện mức lương cơ sở theo chính sách mới.
Theo luật sư, có thể lương cơ sở sẽ tiếp tục tăng vào năm 2026, nhưng cần chờ thêm thông tin từ cơ quan có thẩm quyền.
Về đề xuất xây dựng chế độ đặc biệt cho cán bộ ngành y tế, giáo dục, Bộ Nội vụ cho biết sẽ phối hợp các đơn vị liên quan tiếp tục hoàn thiện chế độ nâng lương.
Bộ Nội vụ sẽ phối hợp với Bộ, cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực nghiên cứu trình cấp có thẩm quyền xem xét sửa đổi phù hợp về vấn đề phụ cấp cho giáo viên.
Tăng lương là mong mỏi của tất cả người lao động. Niềm vui này sẽ trọn vẹn khi không xảy ra những cơn “bão giá” khiến người lao động hoang mang.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ: Tăng lương cho cán bộ, người nghỉ hưu ngay trong kỳ lương tháng 7
Xây dựng vị trí việc làm được xác định là giải pháp căn bản mang tính tiền đề để thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, việc tăng lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng mang lại sự phấn khởi cho hơn 50 triệu người.
Trong nhiều năm trở lại đây, Chính phủ, bản thân thị trường và người dân đã có thích ứng để không bị tác động đến tâm lý khi thực hiện tăng lương.
Trong đợt cải cách tiền lương lần này, lương hưu cũng là một trong những nội dung nhận được nhiều sự quan tâm của cán bộ, công chức, viên chức.
Những điều quan trọng mà người lao động cần biết khi lương cơ sở tăng từ 1/7/2024.
Điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%) từ ngày 1/7/2024.
Quốc hội thống nhất thực hiện các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.
Hà Nội được sử dụng nguồn cải cách tiền lương còn dư để thực hiện chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh, tăng lương lần này phải đặc biệt quan tâm đến kiểm soát được giá, chỉ số CPI. Trong đó, khả năng CPI tăng khoảng 0,77%.