Phát triển công nghiệp bán dẫn là xu hướng chung của thế giới trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và tiếp tục là xu thế tất yếu trong tương lai.
Phát triển công nghiệp bán dẫn là xu hướng chung của thế giới, ưu tiên hàng đầu hiện nay. Vì vậy việc hoàn thiện chính sách phát triển ngành này rất quan trọng.
Chuyển đổi số: Giải pháp then chốt nâng cao năng suất ngành nông nghiệp
Bộ Công Thương đã có kế hoạch thực hiện Chương trình ứng dụng thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong đảm bảo an ninh năng lượng đến năm 2030.
Hội nghị thường niên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đã chính thức được tổ chức trở lại ở Davos, Thụy Sỹ từ ngày 22/5 đến ngày 26/5.
Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2022 (WEF) đã chính thức thông báo việc tổ chức Hội nghị Thường niên năm 2022 tại Davos-Klosters, Thụy Sĩ, từ ngày 22 đến 26/5
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định 645/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức đối với mỗi quốc gia, tổ chức và cá nhân; đã và đang tác động ngày càng mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội đất nước.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) sẽ tác động mạnh mẽ tới mô hình tăng trưởng và mô hình công nghiệp hóa - hiện đại hóa của Việt Nam, đặt ra yêu cầu ngày càng lớn hơn đối với quá trình tái cơ cấu các ngành và tái cơ cấu đầu tư. Trước tình hình đó, Bộ Công Thương đã triển khai một loạt giải pháp nhằm tăng cường năng lực tiếp cận và ứng dụng thành quả của CMCN 4.0.
Đến năm 2025, duy trì xếp hạng về chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) thuộc 3 nước dẫn đầu ASEAN; xây dựng được hạ tầng số đạt trình độ tiên tiến của khu vực ASEAN; kinh tế số chiếm khoảng 20% GDP; năng suất lao động tăng bình quân trên 7%/năm…
Tiến độ chuyển đổi số quá nhanh, đầy thách thức. 15 năm tới thế giới về cơ bản sẽ chuyển dịch giai đoạn đầu của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0)… Vấn đề là Việt Nam định đi ở hàng nào, hàng cuối, hàng giữa hay hàng đầu? - Chủ tịch FPT Trương Gia Bình nhấn mạnh khi trao đổi với báo chí câu chuyện về phát triển kinh tế số.
“Để không bỏ lỡ cơ hội của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, trước hết, Chính phủ phải tự đổi mới, chuyển đổi để trở thành một Chính phủ của thời đại 4.0, có đủ năng lực quản trị phát triển quốc gia trong thời đại số” - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định tại Diễn đàn cấp cao công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam (Vietnam ICT Summit) 2018 diễn ra sáng ngày 18/7, tại Hà Nội.
Ngành Công Thương đã tăng cường năng lực tiếp cận và chủ động nắm bắt làn sóng Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang lan tỏa mạnh mẽ, sâu rộng ở tất cả các lĩnh vực với phạm vi tác động ngày càng lớn.