Thị trường cà phê thế giới đang chứng kiến những biến động mạnh mẽ, đặc biệt là sự sụt giảm mạnh của xuất khẩu cà phê Việt Nam và sự trỗi dậy của cà phê Brazil.
Điểm danh thị trường nhập khẩu trên 100 nghìn tấn cà phê Việt
Cơ hội cho cà phê Việt ở Mỹ sau chiến thắng của ông Trump
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên và rất tích cực triển khai thực hiện Quy định EUDR, trong đó có ngành cà phê.
Niên vụ 2023-2024 khép lại, bên cạnh con số xuất khẩu kỷ lục, ngành cà phê được nhận định rất đặc biệt khi thị trường xuất hiện nhiều bất ngờ chưa từng thấy.
Nửa năm trở lại đây, giá cà phê nội địa liên tục tạo thêm nhiều đỉnh mới và neo trên 100.000 đồng/kg.
Bất chấp đợt hạn hán kéo dài vừa qua, nhiều người dân trồng cà phê trong nước đã có những giải pháp thiết thực để đối phó với thời tiết khắc nhiệt.
Theo các chuyên gia, cà phê Việt Nam, đặc biệt là ngành Robusta đặc sản, có tiềm năng lớn trong việc xuất khẩu sang Mỹ khi nhu cầu của nước này tăng đột biến.
Ước mơ nâng tầm thương hiệu cà phê Tây Nguyên luôn sôi sục trong người con của vùng đất đại ngàn, từ đó, sản phẩm “Ê Đê Café” có mặt khắp trong và ngoài nước.
Một niên vụ cà phê mới lại bắt đầu với nhiều tín hiệu tích cực về thị trường và giá cả.
Dù đi hơn nửa chặng đường nhưng nhãn hiệu chứng nhận Gạo Việt Nam vẫn vướng như “gà mắc tóc”, còn với Cà phê Việt vẫn đang trong quá trình xây dựng.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) đã và đang tạo thêm lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm của Việt Nam, trong đó có cà phê.
Có thể nói, 2023 là một năm “được giá” của ngành cà phê Việt Nam, trong đó, tháng 9 giá đã lên đỉnh lịch sử với 68.500 đồng/kg.
Gia tăng tỷ lệ xuất khẩu cà phê qua chế biến sẽ là hướng đi ưu tiên và tất yếu để Việt Nam đón đầu xu hướng thị trường và hướng tới sự phát triển bền vững...
Với quy định mới từ EU, các nhà xuất khẩu cà phê phải đảm bảo rằng họ không lấy cà phê từ nguồn có rừng bị phá hoặc suy thoái.
Hội nghị kết nối giao thương quốc tế mở ra cơ hội để các doanh nghiệp, các địa phương, thương lái thúc đẩy giao lưu, hợp tác tiêu thụ cà phê Tây Nguyên.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) bước sang năm thứ 2 thực thi đang hỗ trợ ngành cà phê Việt Nam mở rộng thị phần tại Anh.
Dù có nhu cầu nhập khẩu cà phê rất lớn nhưng rủi ro trong kinh doanh luôn thường trực, thị trường châu Phi khiến không ít doanh nghiệp chùn bước.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) đang mở ra cơ hội cho ngành cà phê của Việt Nam; góp phần nâng cao giá trị, ổn định xuất khẩu.
Ngày 21/7/2022, Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với các Thương vụ Việt Nam tại châu Phi tổ chức Phiên tư vấn xuất khẩu cà phê sang thị trường châu Phi.
Ngành nông nghiệp đang đặt mục tiêu cây cà phê sẽ mang về 6 tỉ USD kim ngạch xuất khẩu (XK) trong thập niên này. Để đạt được con số trên, cùng với việc đẩy mạnh công tác tái cơ cấu ngành cà phê thì sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, 4C hoặc hữu cơ và đầu tư chế biến sâu là những giải pháp cần sớm triển khai, nhân rộng.
Xuất khẩu thành công đến 80 quốc gia và thị trường, cà phê Việt Nam đang tràn trề hy vọng sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu 6 tỷ USD vào năm 2020.
Mặc dù kim ngạch và giá xuất khẩu (XK) cà phê đã sụt giảm đến trên 20% so với cùng kỳ, song những mặt hàng cà phê chế biến, cà phê organic… vẫn giữ được giá cao và không đủ nguồn cung cho nhập khẩu. Do đó, tập trung cho các sản phẩm chất lượng và xây dựng thương hiệu là điều ngành cà phê đang hướng đến. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Lương Văn Tự - Chủ tịch Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (Vicofa) - xung quanh vấn đề này.
Bằng các giải pháp nỗ lực hỗ trợ nông dân tái canh, phát triển nông nghiệp bền vững bên cạnh sản xuất, chế biến và xuất khẩu, Nestlé Việt Nam đã và đang nỗ lực góp phần nâng cao giá trị và phát triển bền vững ngành cà phê Việt.
Việt Nam là một trong những cường quốc xuất khẩu (XK) cà phê trên thế giới nhưng tỷ lệ xuất thô của cà phê Việt hiện chiếm đến 90%, khiến giá trị hạt cà phê suy giảm, ảnh hưởng đến kim ngạch XK và khó định vị thương hiệu trên thị trường thế giới. Đầu tư cho chế biến sâu là hướng đi tất yếu để nâng cao giá trị hạt cà phê.
Juan Valdez là một “nông dân giả tưởng” lần đầu xuất hiện trong chiến lược quảng cáo của Liên đoàn nông dân trồng cà phê Colombia từ năm 1958 với chi phí khủng tới 600 triệu USD, nhằm mục tiêu phân biệt cà phê 100% Colombia với các sản phẩm cà phê trộn hạt cà phê của các quốc gia khác.
“Việc ký kết các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) rất có lợi cho các sản phẩm cà phê chế biến, nhưng hiện khâu chế biến của Việt Nam chưa thể đáp ứng”- ông Nguyễn Văn An- Tổng giám đốc Tập đoàn Thái Hòa- khẳng định trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương.