Không chỉ xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang thị trường Bồ Đào Nha gặp khó dịp cuối năm, mà xuất khẩu sang các thị trường khác cũng đang chậm lại.
Cá ngừ, cá tra - hai mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn xuất khẩu sang Trung Đông
Không chỉ gặp khó do mức thuế suất cao khi xuất khẩu sang thị trường EU, cá ngừ Việt Nam còn đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu cho sản xuất và xuất khẩu.
Cá ngừ vằn đang rớt giá liên tục, khiến ngư dân tại Khánh Hòa và một số tỉnh gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì đánh bắt.
Thị trường Trung Đông được đánh giá là tiềm năng của xuất khẩu cá ngừ Việt Nam, vì vậy căng thẳng Israel - Iran leo thang khiến nhiều doanh nghiệp lo lắng.
Tháng 6/2024, xuất khẩu cá ngừ sang Hàn Quốc đạt gần 6 triệu USD, tăng gấp gần 6 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Với sự tăng trưởng cao liên tục từ đầu năm, Nga đang trở thành 1 trong 5 thị trường nhập khẩu nhiều nhất cá ngừ của Việt Nam.
Ngành cá ngừ Việt Nam khép lại năm 2023 với sự tăng trưởng nhẹ trong tháng cuối năm, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2022, đạt 73 triệu USD.
Với lợi thế thuế quan từ UKVFTA, các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam đã tạo lập được lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ và có nhiều cơ hội tại thị trường Anh.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam dẫn số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam cho biết, xuất khẩu cá ngừ sang Hàn Quốc tăng ấn tượng. .
Bỉ là một trong số ít thị trường duy trì được sự tăng trưởng nhập khẩu cá ngừ liên tục trong 2 năm qua. Hiện nước này cũng đang là thị trường nhập khẩu cá ngừ lớn thứ 3 của Việt Nam trong khối EU.
Doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ đang tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại mới như EVFTA hay CPTPP, nên xuất khẩu (XK) cá ngừ tăng đột biến.
Nga và Ukraine đang là 2 trong số 20 thị trường nhập khẩu nhiều nhất cá ngừ của Việt Nam. Xung đột Nga – Ukraine ảnh hưởng như thế nào tới xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam?
Ngay trong tháng đầu năm, xuất khẩu cá ngừ đã tăng trưởng rất mạnh với mức tăng tới 3 con số và tăng phần lớn các thị trường lớn nhất của Việt Nam.
Giá vận chuyển đường biển tiếp tục ở mức cao đáng kể, do đó ngành cá ngừ vẫn đang gặp khó khăn khi xuất khẩu các sản phẩm cá ngừ đóng hộp đi khắp thế giới.
Hiện giá cá ngừ đại dương ở Khánh Hòa được các vựa thu mua từ 145.000 -149.000 đồng/kg loại 30 kg/con trở lên, cao nhất khoảng 10 năm trở lại đây.
Tháng 9/2021, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam tiếp tục sụt giảm so với cùng kỳ năm 2020, kam ngạch đạt khoảng 51 triệu USD.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) với những ưu đãi lớn về thuế đã và đang giúp mặt hàng thủy sản Việt Nam bước đầu tận dụng cơ hội, đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường, bất chấp những khó khăn về dịch bệnh.
Trong 9 tháng, kim ngạch xuất khẩu cá ngừ sang Ai Cập đạt 11,9 triệu USD, chiếm 2,29% tổng kim ngạch xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam và chỉ đứng sau thị trường Israel trong khu vực Trung Đông-châu Phi.
Trong tháng 8/2020, trao đổi thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Israel đạt 132,7 triệu USD. Điểm sáng là xuất khẩu sang Israel tăng mạnh tới 35,9%, trong khi nhập khẩu từ thị trường lại giảm mạnh 15,2% so với tháng trước đó.
Thiếu nguyên liệu chế biến xuất khẩu và dịch Covid-19 ảnh hưởng mạnh đến hoạt động sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp chế biến cá ngừ Việt Nam.
Nhật Bản là nước duy nhất trong số các thị trường nhập khẩu cá ngừ truyền thống của Việt Nam có sự tăng trưởng trong tháng 1/2020.
Tính riêng trong tháng 11/2019, xuất khẩu cá ngừ đạt 59,4 triệu USD, tăng 5,3%; xuất khẩu cá biển khác (trừ cá ngừ) đạt 143,3 triệu USD, tăng 6,3%; xuất khẩu cua ghẹ và giáp xác khác tăng trưởng tốt 57,4% đạt 20,3 triệu USD...
Theo VASEP, doanh nghiệp của Việt Nam vẫn khó có thể đẩy mạnh xuất khẩu cá ngừ sang Canada do khó khăn về mặt nguyên liệu khiến khả năng cung ứng bị hạn chế.
Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, quý I/2017, xuất khẩu (XK) cá ngừ của cả nước đạt 121 triệu USD, tăng 23% so với cùng kỳ năm 2016. XK cá ngừ tiếp tục phục hồi nhờ sự tăng trưởng XK sang các thị trường chính truyền thống như Mỹ và EU...
Kim ngạch xuất khẩu cá ngừ đang giảm đều trong vài năm trở lại đây do nguồn nguyên liệu trong nước không ổn định và một số thị trường nhập khẩu đang giảm lượng tiêu thụ.
Những chính sách thuế quan mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ là cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam trong năm 2025.