Công tác chuẩn bị nguồn hàng, điều hành thị trường Tết Ất Tỵ được đánh giá là thành công khi nguồn hàng được chuẩn bị đầy đủ, giá cả ổn định.
Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dũng dẫn đầu đoàn công tác khảo sát cung ứng hàng hóa dịp Tết Nguyên đán 2025 tại một số doanh nghiệp trên địa bàn.
Từ nay đến 31/7, hệ thống siêu thị Co.opmart, Co.opXtra thuộc Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP.Hồ Chí Minh (Saigon Co.op) tập trung bình ổn mặt hàng rau xanh.
Các chuyên gia nhận định trong năm 2024 có nhiều nhân tố hỗ trợ việc kiểm soát lạm phát tại Việt Nam.
Những tháng cuối năm 2023 dự báo giá cả nhiều mặt hàng hóa thiết yếu có diễn biến phức tạp do nhiều yếu tố, do đó cần tăng cường công tác kiểm tra.
Dù mức lương cơ sở đã tăng 20,8% từ ngày 1/7 song người dân TP. Hồ Chí Minh vẫn chật vật tính toán chi tiêu bởi nhiều loại hàng hóa ở mức cao.
Sở Công Thương Đồng Nai đề nghị các Sở, ngành, đơn vị liên quan phối hợp chặt chẽ triển khai Chương trình bình ổn thị trường để phục vụ mùa Tết.
Giá xăng đã tăng lên mức kỷ lục trong chiều 1/6, gây áp lực lớn lên giá cả hàng hóa, nhiều doanh nghiệp bình ổn giá đang cân nhắc điều chỉnh tăng giá bán.
Theo chỉ đạo của Chính phủ và tỉnh Quảng Ninh trong công tác phòng, chống dịch Covid-19, ngành Công Thương Quảng Ninh đã chủ động thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, xây dựng phương án ứng phó trước mọi diễn biến của dịch bệnh, đảm bảo phòng chống dịch hiệu quả và tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Theo Bộ Công Thương, đến nay tất cả các địa phương và nhiều doanh nghiệp phân phối trên cả nước đã có phương án cụ thể về việc bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu cho thị trường.
Theo thông tin từ Sở Công Thương tỉnh An Giang, kế hoạch bình ổn thị trường cuối năm 2015 và Tết Bính Thân 2016 được thực hiện theo hướng xã hội hoá, khuyến khích, kêu gọi doanh nghiệp tạo nguồn hàng và áp dụng khuyến mại, giảm giá.