Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp nước ta quá chậm, khoảng cách với thế giới có xu hướng doãng ra. Cản trở chính là nhận thức.
Singapore là quốc gia có hệ thống văn bản quản lý và tiêu chuẩn cao, khắt khe đối với các hàng nhập khẩu, doanh nghiệp Việt Nam cần theo dõi, kịp thời nắm bắt.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn ghi nhãn đối với thực phẩm biến đổi gen bao gói sẵn.
Các nhà hoạch định chính sách của Liên minh châu Âu dự kiến sẽ đề xuất các quy định mới đối với cây trồng chỉnh sửa gen vào tháng 7 năm nay.
Sau nhiều thập kỷ nhường chỗ cho ngô và đậu tương, lúa mì biến đổi gen, chỉnh sửa gen đã tham gia cuộc đua với nhiều nghiên cứu và phát triển nổi bật.
Tại Ấn Độ, nhiều khuyến nghị tích cực đối với việc trồng thương mại bông HTBt và cải mù tạt biến đổi gen đã được đưa ra.
Nội các Kenya đứng đầu là Tổng thống William Ruto đã thông báo dỡ bỏ lệnh cấm đối với các giống cây trồng biến đổi gen sau 10 năm thực thi.
1 liệu pháp điều trị ung thư mới sử dụng dạng virus Herpes được biến đổi gen để tấn công các khối u đã hoàn toàn loại bỏ hoàn toàn bệnh ung thư tuyến nước bọt.
Trước áp lực về nguồn cung cho tiêu dùng trong nước, Indonesia cho phép phát triển và nhập khẩu giống đậu tương biến đổi gen.
Ở cấp độ nông hộ dành cho nông dân, tổng thu nhập tích luỹ gia tăng khi trồng cây biến đổi gen là 261,3 triệu USD, tăng khoảng 112 USD trên mỗi ha gieo trồng.
Ngày 12/11, Bộ Nông nghiệp Trung Quốc đã công bố một văn bản dự thảo đề xuất một loạt sửa đổi đối với các quy định khác nhau liên quan đến cây trồng biến đổi gen. Các đề xuất này hiện đang trong quá trình lấy ý kiến công chúng cho đến ngày 12/12.
Vào đầu tháng 9/2021, chính phủ Anh đã cấp phép tiến hành một loạt các thử nghiệm đồng ruộng đối với lúa mì chỉnh sửa gen có khả năng giảm nguy cơ mắc ung thư. Đây là giống cây chỉnh sửa gen đầu tiên được cấp phép thử nghiệm ở châu Âu, đánh dấu một bước đi đáng kể so với lập trường của EU về vấn đề này.
Ngày 17/8, Ủy ban châu Âu (EC) đã cấp phép cho 7 sự kiện cây trồng biến đổi gen bao gồm 3 ngô, 2 đậu nành, 1 cải dầu và 1 bông; đồng thời tiếp tục gia hạn giấy phép cho 3 sự kiện khác bao gồm 2 cho ngô và 1 cải dầu dùng làm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi.
Phụ thuộc 70-85% nguồn nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất thức ăn chăn nuôi (TACN) dẫn đến giá TACN trong nước luôn cao hơn mặt bằng chung của thế giới, khiến sản phẩm thịt, trứng, sữa sản xuất trong nước chịu lép vế về giá so với hàng nhập khẩu cùng loại. Đã đến lúc Việt Nam cần có một chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu TACN trong nước một cách căn cơ, bài bản.
Ngày 23/7 đánh dấu bước tiến quan trọng trong tiến trình ứng dụng và thương mại cây trồng biến đổi gen (BĐG) khi Philippines là quốc gia đầu tiên trên toàn cầu chính thức phê duyệt canh tác gạo Vàng BĐG (Golden Rice). Cùng ngày, quốc gia này cũng phê duyệt cho phép sử dụng cà tím BĐG (Bt Eggplant) làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi và trong chế biến.
Từ ngày 1/7/2021, trong khi Australia chính thức dỡ bỏ lệnh hạn chế cây trồng biến đổi gen tại bang New South Wales thì Chính phủ Brazil cũng chính thức cho phép nhập khẩu ngô biến đổi gen từ Hoa Kỳ.
Sự bứt phá của khoa học, đặc biệt là công nghệ sinh học (CNSH) với những phát minh của công nghệ di truyền, công nghệ gen, công nghệ vi sinh… đã giúp nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao thu nhập nhờ việc tăng năng suất và giảm thiểu chi phí thuốc bảo vệ thực vật, đồng thời, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho nông sản Việt. Tuy nhiên, vẫn còn những quan ngại đối với việc ứng dụng CNSH trong nông nghiệp.
Vào đầu tháng 3/2021, Chính phủ bang New South Wales đã có thông báo chính thức huỷ bỏ lệnh cấm sử dụng cây trồng biến đổi gen đã kéo dài trong suốt 18 năm qua. Quyết định sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7 tới.
Chuỗi cung ứng nông sản không chỉ bị đứt gãy do dịch Covid-19, mùa màng của nông dân các nước Kenya và Uganda còn bị sâu bệnh phá hoại. Các giống cây trồng ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) đang được kỳ vọng đưa vào sử dụng rộng rãi hơn. Trong đó, các giống cây trồng biến đổi gen (BĐG) được hứa hẹn sẽ giúp các quốc gia này giải quyết tình trạng đói nghèo, hay nạn thiếu lương thực trầm trọng đang diễn ra hiện nay.
Theo các nhà khoa học, “chỉnh sửa” bộ gen của cây trồng nhằm tạo ra các tính trạng mong muốn và đã chứng minh có khả năng cải tiến giống cây trồng, mang lại nhiều lợi ích cho người nông dân, giúp nâng cao giá trị thương mại và cải tiến các tính trạng tiêu dùng.
Trong khi Kenya triển khai mở rộng canh tác cây trồng thực phẩm công nghệ sinh học thì nông dân trồng cà tím tại Bangladesh hưởng lợi từ công nghệ gen.
Ngày 13/5, Quốc hội Nam Australia đã cho phép nông dân của bang được tiếp cận với những đổi mới cây trồng biến đổi gen (BĐG) sau khi thông qua đề xuất của Chính phủ cho phép canh tác thương mại cây trồng BĐG trên toàn khu vực đất liền miền Nam nước Australia.
Cuối tháng 12/2019, Bộ Nông nghiệp và Nông thôn Trung Quốc đã đăng tải danh sách 192 giống cây trồng biến đổi gen lên website để lấy ý kiến công chúng rộng rãi trước khi cấp Giấy Chứng nhận An toàn Sinh học cho các giống cây này, mở đường thương mại hoá chính thức.
Nhằm cập nhật, cung cấp các thông tin khoa học chính xác và đầy đủ hơn nữa về công nghệ sinh học, ngày 7/11, tại Hà Nội, Viện Y học ứng dụng Việt Nam trực thuộc Tổng hội Y học Việt Nam phối hợp cùng Tổ chức Croplife Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học “Công nghệ sinh học với việc cải thiện nguồn cung thực phẩm và sức khỏe”.
Nghiên cứu của Viện Nghiên cứu chính sách thực phẩm quốc tế tại Hoa Kỳ và Viện Nghiên cứu nông nghiệp Bangladesh đã cho thấy những lợi ích vượt trội của giống cà tím biến đổi gen mang lại cho nông dân Bangladesh.
Mới đây, Uỷ Ban Châu đã tiếp tục cấp phép cho 10 sinh vật biến đổi gen. Những sinh vật này được sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi và lĩnh vực hoa cây cảnh.
Các giống mía, bông biến đổi gen (BĐG) đã được khuyến khích đưa vào sử dụng và dự kiến cho phép thương mại hoá sớm tại Indonesia, Hoa Kỳ, Kenya.