Bệnh lạ ở Congo khiến nhiều người tử vong đã dấy lên lo ngại liệu có thể lây lan nhanh chóng và gây ra đại dịch toàn cầu như Covid-19.
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do muỗi truyền có tốc độ lây lan nhanh trên thế giới. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai vừa ban hành Văn bản số 6708 về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh sởi trên địa bàn tỉnh.
Bộ Y tế vừa có báo cáo làm rõ phản ánh của cử tri về việc thiếu vaccine trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng gửi đến kỳ họp Quốc hội khóa XV.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn thông tin, tỷ lệ tử vong do bệnh không lây nhiễm gây ra chiếm 84% tổng số ca tử vong tại Việt Nam.
Theo các chuyên gia y tế, tiêm chủng sớm cho trẻ là biện pháp can thiệp chủ động cấp thiết và hữu hiệu để ngăn chặn các bệnh: Nhiễm khuẩn đường hô hấp, ho gà...
Theo tổ chức y tế thế giới, rửa tay với xà phòng có thể giảm tới 40% nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm lây qua đường tiêu hóa và đường hô hấp ở trẻ em.
Liên quan đến chùm ca bệnh ở Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên, đến thời điểm này, không có căn nguyên các bệnh truyền nhiễm xảy ra.
Trước thực trạng bệnh truyền nhiễm có khả năng gia tăng trong mùa tựu trường, mới đây Bộ Y tế đã có Công văn chỉ đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương chủ động giám sát, phát hiện sớm các trường hợp bệnh đậu mùa khỉ trong nước và xâm nhập, kiểm soát dịch kịp thời...
Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 52.957 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết, trong đó, có 6 ca tử vong.
Theo báo cáo từ các bệnh viện trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, bệnh sởi đã xuất hiện tại nhiều tỉnh, thành phố, trong đó đã có 3 ca tử vong.
Sau khi phát hiện có 3 ca mắc bạch hầu, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai các phương án khoanh vùng và công bố dịch bạch hầu trên địa bàn thị trấn Mường Lát.
Trước tình hình một số bệnh truyền nhiễm có diễn biến phức tạp song tỷ lệ tiêm phòng chưa đạt tiến độ.
Hiện nay, tình hình một số bệnh truyền nhiễm có diễn biến phức tạp, Bộ Y tế đề nghị tăng cường các biện pháp phòng, kiểm soát lây nhiễm bệnh.
Tiêm vaccine bạch hầu rồi có nguy cơ bị bệnh bạch hầu nữa không? Đây là băn khoăn của nhiều người. Thực tế có những người đã được tiêm vaccine mà vẫn mắc bệnh.
Đến thời điểm này, cả nước đã ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, tăng 2,5 lần so cùng kỳ.
Ngày 27/3, Bộ Y tế phối hợp với Bộ NN&PTNT tổ chức Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người.
Bệnh truyền nhiễm trên thế giới đang diễn biến phức tạp, nhiều quốc gia ghi nhận sự gia tăng trở lại ca nhiễm Covid-19 cùng các bệnh về đường hô hấp khác…
Trong bối cảnh dịch bệnh nguy hiểm vẫn tăng tại nhiều nước, Bộ Y tế đề nghị tăng cường kiểm dịch y tế biên giới, giám sát chặt chẽ tại các cửa khẩu...
Trên thế giới, dịch bệnh truyền nhiễm luôn diễn biến phức tạp, khó lường. Việt Nam cũng có nguy cơ đối mặt với sự lây lan của nhiều dịch bệnh khác nhau.
Chân tay miệng ở trẻ em là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người và có thể phát triển thành dịch tay chân miệng do virus đường ruột gây ra.
Một bé gái ở Thanh Hoá mắc bệnh vi khuẩn ăn thịt người
Bộ Y tế cho biết, đã có công ty nộp hồ sơ đăng ký xin cấp phép vắc xin phòng bệnh tay chân miệng. Dự kiến cuối năm 2023, vắc xin phòng bệnh này sẽ được cấp.
Trước diễn biến khó lường của nhiều dịch bệnh truyền nhiễm, Bộ Y tế vừa ban hành Kế hoạch phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2023.
Cảnh báo mới: Tổ chức bảo vệ lừa từ Anh - The Donkey Sanctuary đã chỉ ra nguy cơ nghiêm trọng về an toàn sinh học do thiếu kiểm soát hoạt động buôn bán da lừa.
Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận hơn 20 trường hợp nấm đen nhập viện. Đây là bệnh truyền nhiễm hiếm gặp nhưng nguy hiểm, do nhóm nấm mốc Mucormycetes gây ra.
Các bệnh truyền nhiễm lưu hành trong nước đang trong mùa cao điểm bùng phát, làm tăng nguy cơ dịch chồng dịch và ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.
Trước tình trạng mưa, lũ gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân, các Bộ Y tế, Tài Nguyên & Môi trường... đã đề nghị UBND các tỉnh chỉ đạo triển khai ngay một số nhiệm vụ cấp bách để xử lý, khắc phục hậu quả ô nhiễm môi trường do mưa, lũ gây ra.
Bệnh viện FV đưa vào hoạt động khoa truyền nhiễm với đội ngũ bác sĩ, dày dạn kinh nghiệm trong lĩnh vực bệnh truyền nhiễm, vi trùng học và dược lâm sàng.