Cách mạng 4.0 đã khiến kinh doanh, quản lý bất động sản (BĐS) theo cách truyền thống bị lỗi thời, doanh nghiệp (DN) BĐS cần chuyển đổi số (CĐS) để thích ứng, tối ưu hóa hoạt động.
Thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp tiếp tục chứng kiến sự chuyển dịch sang lĩnh vực công nghiệp giá trị cao, bao gồm các ngành sản xuất thiết bị công nghệ cao, các cơ sở nghiên cứu, trung tâm dữ liệu, kho lạnh công nghiệp.
Theo các chuyên gia dự báo, thị trường bất động sản 6 tháng cuối năm 2021 sẽ không có nhiều chuyển biến mang tính đột phá, do kinh tế Việt Nam vẫn đang gồng mình gánh chịu thiệt hại do dịch bệnh. Tuy nhiên, trong kịch bản thị trường hồi phục, bất động sản nhà ở sẽ là phân khúc sôi động nhất vì nhu cầu thực về nhà ở vẫn là nhu cầu bức thiết của người dân.
Tại buổi công bố Báo cáo Nghiên cứu thị trường bất động sản nhà ở TP. Hồ Chí Minh và vùng phụ cận quý 1/2021, do DKRA Việt Nam tổ chức sáng 8/4, các chuyên gia, nhà đầu tư đều nhìn nhận thị trường đang có sự tăng trưởng nóng sau thông tin quy hoạch.
Thị trường bất động sản (BĐS) nông nghiệp, du lịch và nhà ở được dự báo sẽ là những điểm sáng trước mắt tại đồng bằng sông Cửu Long, khi mà nền kinh tế của khu vực tiếp tục tăng trưởng cao và mạng lưới giao thông ngày càng cải thiện.
Các chuyên gia nhận định, thị trường văn phòng, thị trường nhà ở và lĩnh vực hậu cần, là 3 lĩnh vực hàng đầu thu hút nhà đầu tư quốc tế trong năm 2021.
Chia sẻ về cơ hội đầu tư bất động sản (BĐS), tại cuộc gặp mặt nhân dịp đón Xuân Tân Sửu 2021 và đào tạo đầu tư trực tuyến, do Công ty Babylons tổ chức mới đây, bà Khánh Linh - Chuyên gia phân tích của Babylons, nhận định: Bây giờ đang là thời điểm tốt nhất cho các nhà đầu tư cá nhân lựa chọn kênh BĐS để đầu tư đón xu hướng tăng giá BĐS thời gian tới.
Nhóm cổ phiếu bất động sản đang có sự phân hóa mạnh mẽ với nhiều cổ phiếu tăng mạnh, nhưng cũng có nhiều cổ phiếu đã giảm sâu trong thời gian qua. Do đó, các nhà đầu tư cần sàng lọc, đãi cát tìm vàng, lựa chọn những cổ phiếu tốt để đầu tư.
Thị trường bất động sản TP. Hồ Chí Minh trong quý 4/2020 sẽ tiếp tục xu hướng hồi phục của quý trước, đất nền vẫn tiếp tục là kênh đầu tư được chọn lựa hàng đầu, tuy nhiên nguồn cung mới tiếp tục khan hiếm.
Ông Nguyễn Văn Sinh - Thứ trưởng Bộ Xây dựng, cho biết: Để thúc đẩy thị trường bất động sản (BĐS) hồi phục trong bối cảnh bình thường mới, bên cạnh thực hiện các gói hỗ trợ, cải cách cơ chế chính sách, pháp luật... liên quan đến đầu tư, kinh doanh BĐS theo chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Xây dựng đang hoàn thiện dự thảo Nghị quyết khuyến khích phát triển nhà ở thương mại giá thấp để trình Chính phủ trong quý III/2020.
Thị trường bất động sản (BĐS) đã có dấu hiệu phục hồi nguồn cung sau giãn cách xã hội. Tuy nhiên, theo nhận định của một số sàn giao dịch BĐS, 6 tháng cuối năm, thị trường BĐS tiếp tục gặp khó khăn, tùy thuộc vào việc khống chế dịch Covid-19 và hồi phục kinh tế, các chủ thể tham gia thị trường BĐS cần tiếp tục có những thay đổi linh hoạt để thích ứng.
Nằm trong kế hoạch phát triển kênh đại lý phân phối, nhiều đơn vị uy tín chuyên nghiệp đã tham gia cùng phân phối các sản phẩm bất động sản (BĐS) do Tập đoàn Novaland phát triển nhằm phục vụ tối ưu nhu cầu tìm hiểu thông tin, sở hữu và đầu tư ngày càng tăng cao của khách hàng trên cả nước.
Làn sóng dịch các chuyển nhà máy, mở rộng sản xuất của nhà đầu tư nước ngoài đến Việt Nam ngày càng mạnh mẽ, trong đó có tỉnh Bình Dương, đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho thị trường bất động sản (BĐS) địa phương này phát triển.
Thông tin Sunshine Group tung ra kênh đầu bất động sản (BĐS) chỉ từ 100 triệu đồng ngay trên ứng dụng Sunshine App lập tức tạo nên cơn sốt trên thị trường, thu hút số lượng lớn nhà đầu tư tham gia. Vậy sau cú mở màn ấn tượng, Sunshine Group còn có những tham vọng gì trong thời gian sắp tới?
Vấn đề xung đột pháp lý, các bước để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đất công xen kẽ... được nhiều doanh nghiệp (DN) bất động sản (BĐS) TP. Hồ Chí Minh kiến nghị lãnh đạo TP. Hồ Chí Minh tại Hội nghị gặp gỡ và đối thoại giữa lãnh đạo chính quyền thành phố (TP) với DN kinh doanh BĐS, diễn ra ngày 22/2.
Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phong nhấn mạnh như vậy, tại Hội nghị gặp gỡ và trao đổi, đối thoại giữa lãnh đạo chính quyền thành phố (TP) với doanh nghiệp (DN) kinh doanh bất động sản (BĐS) sáng ngày 22/2.
Trong bối cảnh căng thẳng chính trị và những bất ổn kéo dài giữa các khu vực địa lý, thị trường bất động sản (BĐS) Ấn Độ và Việt Nam sẽ là những điểm sáng trong tương lai.
Năm 2020, với việc Ngân hàng nhà Nước tiếp tục siết chặt tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản (BĐS), ách tắc về thủ tục đầu tư xây dựng và vướng mắc trong thủ tục pháp lý, thị trường BĐS TP. Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục khó khăn.
Thị trường trái phiếu bất động sản (BĐS) được dự báo sẽ sôi động và đầy tiềm năng trong năm 2020. Đây cũng được xem là một trong những kênh dẫn vốn quan trọng cho các doanh nghiệp (DN) BĐS, khi hệ số rủi ro cho vay BĐS được quy định ở mức cao, khó tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng. Tuy nhiên, cơ quan quản lý cần tăng cường giám sát để đảm bảo thị trường phát triển bền vững.
Năm 2019 thị trường bất động sản đã gặp nhiều khó khăn và thách thức. Tuy nhiên phân khúc bất động sản (BĐS) công nghiệp là "điểm sáng” trên thị trường và được dự báo tiếp tục sẽ là xu hướng lựa chọn của các nhà đầu tư trong năm 2020.
Quỹ đất của TP. Hồ Chí Minh ngày càng khan hiếm, cùng với việc thủ tục dự án ngày càng bị siết chặt, nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp (DN) bất động sản (BĐS) TP. Hồ Chí Minh có xu hướng dịch chuyển ra các vùng lân cận như: Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu ngày càng rõ nét.
Từ trường hợp dự án Bavico Nha Trang, Cocobay Đà Nẵng, các chuyên gia đề nghị các cơ quan quản lý nhà nước cần sớm hoàn thiện cơ sở pháp lý để phát triển bền vững thị trường căn hộ du lịch - condotel và đảm bảo lợi ích hợp pháp của khách hàng - nhà đầu tư thứ cấp.
Hiện thị trường bất động sản (BĐS) đang gặp nhiều khó khăn, thách thức nhất định do siết tín dụng, pháp lý, song các công ty chứng khoán và quỹ đầu tư nước ngoài vẫn đánh giá cao triển vọng của nhóm cổ phiếu BĐS. Đồng thời việc huy động vốn bằng phát hành trái phiếu, cổ phiếu được coi là “điểm tựa mới” cho các doanh nghiệp (DN) BĐS thời gian tới.
Trong 2018 và 9 tháng đầu năm 2019, thị trường bất động sản TP. Hồ Chí Minh sụt giảm mạnh nguồn cung dự án và nguồn cung sản phẩm nhà ở. Có nhiều dự án nhà ở bị ách tắc do không thực hiện được các thủ tục đầu tư xây dựng, hoặc bị dừng triển khai.
Dân số của TP. Hồ Chí Minh theo thống kê năm 2019 là khoảng 9 triệu người, nhưng thực tế hơn 13 triệu người đang sinh sống, làm việc, học tập. Do đó, việc tập trung xây dựng cơ chế, đặc biệt là nhà ở xã hội, cho thuê nhà ở giá rẻ để đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho người có thu nhập thấp, người dân nhập cư, đang là thách thức lớn của TP. Hồ Chí Minh.
Đề nghị Luật Xây dựng 2014 sửa đổi quy định chặt chẽ quy trình thực hiện lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng, kể cả quy hoạch vùng, quy hoạch chung xây dựng cấp tỉnh, quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000, quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500, thiết kế đô thị… hoàn thiện môi trường pháp lý tháo gỡ điểm nghẽn cho doanh nghiệp bất động sản.
Trong lúc thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn, thách thức, thì phân khúc bất động sản công nghiệp chính là "điểm sáng” trên thị trường và sẽ là xu hướng lựa chọn của nhà đầu tư trong thời gian tới.
Thời gian qua, tình trạng phân lô, bán nền trái quy định pháp luật diễn ra tràn lan, gây mất niềm tin và thiệt hại cho người dân… tại tỉnh Bình Dương đã có trường hợp doanh nghiệp cố ý lấy đất công ích của Nhà nước để phân lô, bán nền.
Nhận diện rõ xu hướng sở hữu bất động sản ở Việt Nam trong thời gian tới, góp phần hoàn thiện hệ thống luật pháp Việt Nam liên quan đến bất động sản, phù hợp với thực tiễn Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tế.
Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA) cho biết, hiện có khoảng 130 dự án nhà ở thương mại đề xuất quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 tại TP. Hồ Chí Minh đều bị “ách tắc”, do Sở Quy hoạch Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh không dám nhận hồ sơ của nhà đầu tư.