Sáng 28/9 tại Nhà Quốc hội đã khai mạc phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em” lần thứ hai - năm 2024. Phiên họp thứ hai này sẽ xem xét nhiều nội dung quan trọng.
Ngay sau khi tiếp nhận vụ việc nữ sinh bị đánh hội đồng, Công an xã Hồng Lạc (Thanh Hà, Hải Dương) đã vào cuộc xác minh, làm rõ được nhóm học sinh đánh bạn.
Mới đây, trên mạng xã hội liên tục lan truyền clip ngắn về việc một nữ sinh bị đánh hội đồng là học sinh Trường THCS Hồng Lạc (Hải Dương), gây bức xúc.
Phó Chủ tịch Hà Nội chỉ đạo khẩn vụ bé gái 14 tuổi bị bạn học làm nhục Báo Công Thương nêu
Công an Hà Nội sẽ xác minh vụ bé gái 14 tuổi nghi bị bạn học làm nhục
Bộ Giáo dục và Đào tạo mới đây đã tổ chức phát động Cuộc thi Sáng kiến bảo đảm trật tự trường học về phòng ngừa bạo lực học đường và lao động trẻ em lần thứ 1.
Trên cơ sở các Nghị quyết cùng các văn bản chỉ đạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra các nhóm nhiệm vụ trọng tâm triển khai và thực hiện trong năm 2024.
Chuyên gia cho rằng, vụ học sinh hành hung giáo viên ở Tuyên Quang là chỉ dấu của một thực tế rằng bạo lực học đường đã không còn giới hạn.
Tìm ra nguyên nhân vụ việc nhóm nam sinh dồn nữ giáo viên vào góc tường và buông lời xúc phạm tại một trường THCS tại địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
Một nữ sinh tại Trường THPT Sài Gòn (TP. Hồ Chí Minh) đã gửi đơn kêu cứu đến công an vì bị đánh hội đồng gây thương tích.
Giữa những hình ảnh phản cảm về lạm thu, bạo lực học đường, có niềm tin rằng nơi đây vẫn sẽ là nơi lan toả tình thương để chắp cánh tương lai cho các em.
Cần có nhiều giải pháp đồng bộ, sự chung tay của nhà trường, gia đình, xã hội, để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường tái diễn.
Chuyên gia đề xuất phải đưa ra những giải pháp mạnh nhằm đặc trị căn bệnh bạo lực học đường đang có xu hướng tăng, nhức nhối thời gian qua.
Học sinh đánh nhau rồi chỉ cần nghỉ học một tuần là êm chuyện, lại một hình thức xử phạt cũ kỹ, lối mòn, gián tiếp tiếp tay cho bạo lực học đường gia tăng..o
Vấn nạn bạo lực học đường không thể chỉ đổ lỗi cho nhà trường. Phải nhớ, gia đình mới là nền tảng gốc rễ của mọi đứa trẻ…
Lãnh đạo Trường THCS Hùng Vương, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk cho biết đã báo công an về việc một nam học sinh của trường bị đánh hội đồng.
Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, giải quyết tận gốc vấn đề bạo lực học đường phải tiến hành triển khai thật tốt chương trình giáo dục phổ thông 2018.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành văn bản yêu cầu các địa phương phòng chống bạo lực học đường.
Các vụ bạo lực học đường xảy ra luôn là nỗi ám ảnh, sự trăn trở không chỉ của ngành giáo dục mà của toàn xã hội.
Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội yêu cầu nhà trường phối hợp với các đơn vị, cá nhân khẩn trương xác minh, giải quyết dứt điểm vụ học sinh lớp 7 bị đánh nhập viện.
Trong ngày 9/6, Sở Giáo dục và Đào tạo cùng địa phương có liên quan đến vụ nam sinh lớp 9 bị đánh hội đồng đã cùng vào cuộc, kiểm tra xác minh vụ việc.
Vấn đề bạo lực học đường và các giải pháp khắc phục được nhiều Đại biểu Quốc hội quan tâm, tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế xã hội ngày 31/5.
Chỉ vì mâu thuẫn nhỏ nhặt, nhiều học sinh đã xảy ra xô xát và quay lại video đăng lên mạng xã hội để "sống ảo".
Vấn nạn này có thể gây chấn thương, nguy hại đến sức khỏe thể chất và sang chấn tâm lý nặng nề như tự ti, chán nản, cùng quẫn có thể dẫn đến tự sát.
Công an Thanh Hóa đã huy động hơn 3.000 cán bộ chiến sĩ, đồng loạt tổng kiểm tra tại các trường học, phát hiện học sinh mang theo nhiều hung khí đến trường.
Bạo lực học đường ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý, sức khoẻ của trẻ. Thậm chí gây hậu quả nghiêm trọng. Vậy cách nào nhận biết trẻ đang bị bạo lực học đường?
Liên quan việc nữ sinh trường chuyên tự tử nghi do bạo lực học đường, nhiều băn khoăn đặt ra, trách nhiệm thuộc về ai và giải pháp nào để đẩy lùi vấn nạn này?
Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các đơn vị báo cáo rõ về vụ việc nữ sinh lớp 10 Trường THPT Chuyên Đại học Vinh tự tử nghi do bạo lực học đường.
Mới đây, trên MHX vừa xuất hiện thông tin nữ sinh N.T.Y.N, học sinh lớp 10A15, trường chuyên Đại học Vinh (Nghệ An) tự tử nghi do bị bạo lực học đường.
Tỉnh Thanh Hoá ban hành văn bản tăng cường công tác phòng, chống bạo lực học đường trên địa bàn. Hiệu trưởng sẽ chịu trách nhiệm nếu để xảy ra bạo lực học đường