Chính sách bảo hiểm tiền gửi là sự kỳ vọng của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân đối với bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong giai đoạn mới.
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khẳng định vị thế và uy tín của mình góp phần đảm bảo an toàn của các tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền và lợi ích của người gửi tiền.
Kênh đầu tư thụ động được người dân đánh giá còn rủi ro, họ tìm đến kênh gửi tiết kiệm vì quyền lợi của họ luôn được bảo đảm bởi chính sách bảo hiểm tiền gửi.
Vai trò của chính sách bảo hiểm tiền gửi trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng.
Các tổ chức tín dụng huy động tiền gửi của cá nhân đều phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền luôn được đảm bảo.
Gửi tiết kiệm là lựa chọn an toàn và hiệu quả bởi người gửi có thể giữ được số tiền gốc mà còn được nhận thêm tiền lãi.Tiền gửi tiết kiệm được bảo hiểm tiền gửi
Bảo hiểm tiền gửi nhằm đảm bảo cho khoản tiền gửi của khách hàng khi mà tổ chức nhận tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả hoặc bị phá sản.
Có thể nói, tổ chức Bảo hiểm tiền gửi có vai trò quan trọng trong quá trình tham gia thúc đẩy tài chính toàn diện quốc gia, đó là bảo vệ người gửi tiền.
Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước triển khai, Bảo hiểm tiền gửi được coi là công cụ hữu hiệu nhằm gia tăng niềm tin của người dân tránh xa “tín dụng đen”
Mục tiêu của Chiến lược phấn đấu tỷ lệ người gửi tiền được bảo hiểm toàn bộ trên tổng số người gửi tiền được bảo hiểm đạt 92%-95%, phù hợp với thông lệ quốc tế.
Giáo dục tài chính và tuyên truyền nhận thức về bảo hiểm tiền gửi có ý nghĩa đối với người sử dụng dịch vụ tài chính.
Chính sách bảo hiểm tiền gửi có vai trò đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền và góp phần duy trì an toàn, lành mạnh hệ thống các tổ chức tín dụng.
Việc nhìn nhận, bổ sung, cập nhật Luật bảo hiểm tiền gửi và các quy định dưới luật là điều cần thiết, nhằm nâng cao hiệu quả và đóng góp của hoạt động bảo hiểm.
Quỹ tín dụng nhân dân là kênh lan tỏa chính sách bảo hiểm tiền gửi hiệu quả, từ đó góp phần gia tăng niềm tin người gửi tiền khu vực nông thôn.
Với sự công khai, minh bạch về chính sách Bảo hiểm tiền gửi đã gia tăng mức độ nhận thức và giúp nâng cao niềm tin của người gửi tiền vào hệ thống tài chính.
Bảo hiểm tiền gửi là công cụ bảo đảm an toàn hoạt động Ngân hàng Nhà nước với mục tiêu củng cố niềm tin, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền.
Với nhiều phương thức tuyên truyền chính sách bảo hiểm tiền gửi được triển khai ngày càng đa dạng nhằm tiếp cận được nhiều đối tượng công chúng.
Người dân có xu hướng giảm chi tiêu, gia tăng tiết kiệm, đặc biệt là thanh toán không dùng tiền mặt và tiết kiệm online ngày càng phát triển.
Để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về quy trình, thủ tục bảo hiểm tiền gửi trong trường hợp phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm, những câu hỏi liên quan, cụ thể:
Theo quy định của pháp luật, không phải loại tiền gửi nào cũng được bảo hiểm. Thông tin được giải đáp chi tiết bởi Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTG).
Theo quy định mới, mức tối đa mà tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả cho các khoản tiền gửi được bảo hiểm được nâng từ mức 75 triệu đồng lên mức 125 triệu đồng.
Số tiền tối đa tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi (gồm cả gốc và lãi) là 125 triệu đồng.
Chi trả bảo hiểm tiền gửi (BHTG) cho người được BHTG vắng mặt như thế nào? Trong trường hợp người được bảo hiểm tiền gửi vắng mặt hoặc không thể đến nhận tiền bảo hiểm thì sẽ được xử lý như thế nào?
Việc xây dựng cơ sở xác định hạn mức bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là rất cần thiết để thể hiện tính minh bạch và ổn định của chính sách; đồng thời góp phần củng cố lòng tin của người gửi tiền vào hoạt động tiền tệ - ngân hàng trong bối cảnh bình thường, cũng như khi xảy ra sự cố. BHTG Việt Nam xin chia sẻ những thông tin về hạn mức BHTG tại Việt Nam.
Dù bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, trong 6 tháng đầu năm 2020, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã chủ động triển khai các hoạt động nghiệp vụ bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng.
Hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi được coi là công cụ quan trọng trong việc thực hiện chính sách bảo vệ người gửi tiền, từ đó góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng, đảm bảo phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước đang soạn thảo dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về hạn mức trả tiền bảo hiểm.
Hỏi đáp:
Câu 1: Phân biệt giữa bảo hiểm tiền gửi và các loại hình bảo hiểm thương mại khác
Xin hỏi, bảo hiểm tiền gửi và các loại hình bảo hiểm thương mại có những nét khác biệt cơ bản nào?