Đầu năm nghe bô lão Hà Nội kể chuyện về chiếc bánh chưng thương hiệu của Thủ đô
Hàng năm, từ 23 tháng Chạp đến Tết Nguyên đán, làng làm bánh chưng truyền thống Cầu Báng (xã Tân Bình, TP. Thái Bình) lại “đỏ lửa”.
Bánh chưng, bánh tét là những món ngon không thể thiếu vào ngày Tết, nhưng nếu không biết cách bảo quản đúng bánh sẽ dễ bị thiu và hỏng.
Thật khó mà hình dung một cái Tết thiếu đi chiếc bánh chưng, tà áo mới, lít rượu ngon và câu đối... Bấy nhiêu chưa đủ, phải có hoa thì Tết mới nên hình nên vẻ.
Bánh chưng có lịch sử lâu đời trong ẩm thực truyền thống Việt Nam, là thực phẩm có thành phần dinh dưỡng cao, với đủ 4 nhóm thực phẩm...
Đã thành thông lệ, vào những ngày cận Tết Nguyên đán, cán bộ chiến sĩ Công an quận Bắc Từ Liêm lại cùng quây quần bên nhau trổ tài gói bánh chưng.
Ngày 6/2, Đoàn Cơ sở Lữ đoàn 144 (Bộ Tổng Tham mưu, Bộ Quốc phòng) đã tổ chức hội thi "Gói bánh chưng xanh" cho các cán bộ, chiến sĩ, mừng Xuân Giáp Thìn 2024.
Để làm ra được những chiếc bánh chưng thơm ngon dâng lên bàn thờ tổ tiên vào dịp Tết Nguyên đán, việc chọn lá dong và nguyên liệu rất quan trọng.
Bánh chưng là bánh truyền thống không thể thiếu được trong dịp Tết, nhưng đây cũng chính là món ăn khiến bạn tăng cân hơn sau kì nghỉ Tết.
Bánh chưng là một món ăn có lịch sử lâu đời, gắn bó với ẩm thực truyền thống dân tộc, thông thường bánh chưng sẽ được làm từ gạo nếp, thịt ba chỉ và đậu xanh.
Tại TP. Hồ Chí Minh, nhiều chương trình chăm lo Tết dành cho người có công, gia đình chính sách, người lao động, học sinh sinh viên trong dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Vượt qua kỳ bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh ở Quảng Nam, được cơ quan chức năng địa phương lựa chọn gửi đăng ký bình chọn cấp khu vực, sản phẩm bánh chưng truyền thống “Bà Ba Hội” đã đáp ứng được các tiêu chí bình chọn ở cấp khu vực, được Hội đồng bình chọn cấp khu vực (Cục Công Thương địa phương - Bộ Công Thương) bình chọn và cấp Giấy chứng nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp khu vực năm 2020.
Bà con xã Đồng Văn, huyện Thanh Chương (Nghệ An) thức xuyên đêm nấu bánh chưng gửi vào vùng lũ giúp đồng bào Hà Tĩnh, Quảng Bình ấm lòng trong những ngày mưa lũ.
Chiếc bánh chưng không chỉ nhắc nhở mỗi người về một món ăn mang đậm biểu trưng văn hóa của dân tộc, mà còn khiến cho mỗi người dân đất Việt tự hào hơn, trân quý hơn một sản vật linh thiêng ngày Tết.
“Thủ phủ” lá dong Hà Nội trúng mùa thu hoạch
Ngay sau ngày 10 tháng Chạp âm lịch là xã Kim An, huyện Thanh Oai, Hà Nội đã bước vào không khí Tết, khi các nhà vườn lá dong tất bật từ sáng sớm đến chiều muộn thu hoạch lá cung ứng ra thị trường.
Về làng Tranh Khúc (xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội) dịp cuối năm, đâu đâu cũng thấy lá dong, gạo nếp, thịt lợn, đậu xanh. Khắp làng thơm lừng hương bánh chưng Tết.