Phiên thảo luận Phát triển bền vững đối với chuỗi phân phối bán lẻ hiện đại vừa được tổ chức chiều 4/12, thu hút sự quan tâm của doanh nghiệp, nhà quản lý.
Trong 10 năm qua, quy mô bán lẻ hiện đại của Việt Nam tăng gấp 10 lần. Để mở rộng thị phần bán lẻ, doanh nghiệp Việt cần chú trọng sản phẩm mới.
Ông Nguyễn Anh Đức - Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam nhận định rằng FTA VIFTA sẽ mang tới cơ hội hợp tác cho ngành bán lẻ Việt Nam.
Hơn 500 nhà cung cấp hàng hóa trong, ngoài nước đã tham gia đối thoại để trao đổi về chiến lược đưa hàng hóa vào kênh bán lẻ của Saigon Co.op.
Xét về quy mô hệ thống, Win của Tập đoàn Masan đang đứng đầu. Nhưng chưa bằng lòng với hiện tại, Masan luôn làm mới mình bằng mô hình bán lẻ hiện đại.
Saigon Co.op đã đón nhận Bằng xác lập kỷ lục Việt Nam với nội dung số lượng gia đình tham gia nấu ăn nhiều nhất tại cùng một thời điểm trên cả nước.
Dịp Tết Dương lịch 2021 lượng khách đến mua sắm tại các kênh siêu thị tăng đột biến - cho thấy sức mua bán lẻ đã có sự cải thiện rõ rệt nhờ tác động của chính sách kích cầu từ doanh nghiệp.
Báo cáo của Công ty Nghiên cứu thị trường Nielsen về xu hướng mua hàng toàn cầu cho thấy, người mua hàng Việt Nam ngày nay đã dần ít đi vào chợ truyền thống. Thay vào đó, ngày càng nhiều người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn nhiều hơn các hình thức bán lẻ hiện đại và tiện lợi.
Dù thị trường bán lẻ Việt Nam trong 9 tháng qua vẫn tiếp tục tăng trưởng nhưng mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, buộc các nhà bán lẻ phải thay đổi để thích ứng với xu thế hiện nay.
Người tiêu dùng ngày càng tin tưởng sử dụng hàng Việt. Để thúc đẩy sự phát triển của hàng Việt, các doanh nghiệp cần chú trọng xây dựng và bảo vệ thương hiệu.