Dù có sự điều chỉnh giảm 15-19 USD/tấn so với cuối tháng trước nhưng giá gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện vẫn giữ vị trí số 1 thế giới.
Ước đến ngày 15/5, xuất khẩu gạo thu về hơn 2,3 tỷ USD, tăng 34% giá trị. Có thể đến tháng 9 Ấn Độ vẫn cấm xuất khẩu gạo, đây sẽ là cơ hội cho Việt Nam.
Theo dự báo gần đây của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), Ấn Độ sẽ vẫn là nước dẫn đầu trên thị trường gạo thế giới bất chấp nhiều hạn chế chống nhập khẩu gạo.
Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ cho biết, chừng nào giá gạo còn đối mặt với sức ép tăng cao, thì những hạn chế xuất khẩu gạo sẽ tiếp tục được Ấn Độ duy trì.
Đến hết tháng 9/2023, xuất khẩu gạo thu về 3,65 tỷ USD. Với giá xuất khẩu giữ ở mức cao như hiện nay, dự báo năm 2023, xuất khẩu gạo sẽ mang về khoảng 5 tỷ USD.
Dữ liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam (Vietfood) cho thấy, giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam hiện đã lên mức 643 USD/tấn, gạo 25% tấm ở mức 628 USD/tấn.
Sau lệnh cấm xuất khẩu gạo, Ấn Độ tiếp tục áp thuế 20% đối với gạo đồ xuất khẩu. Sắc lệnh công bố rạng sáng 26/8 và có hiệu lực ngay lập tức.
Các nguồn tin cho biết Ấn Độ đang xem xét thêm việc hạn chế các hoạt động xuất khẩu gạo. Cụ thể là áp thuế với các lô gạo đồ xuất khẩu.
Dù có thông tin giá gạo xuất khẩu Việt Nam đắt nhất thế giới, nhưng tại Hà Nội, giá gạo khá ổn định, không có tình trạng “thổi giá”, hay "té nước theo mưa".
Những diễn biến về xuất khẩu gạo những tuần gần đây đến nhanh hơn không chỉ đòi hỏi phản ứng chính sách mau lẹ mà còn phải “hoá giải” được những diễn biến đó.
Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo, câu chuyện chính sách sẽ tác động hai chiều. Với Việt Nam, cơ hội thị trường là rất lớn, chúng ta có để tuột mất cơ hội này?
Bộ trưởng Thương mại Thái Lan phát biểu trong một cuộc họp báo rằng lệnh cấm của Ấn Độ tạo cơ hội cho các nhà sản xuất gạo Thái Lan, đặc biệt là ở châu Phi.
Hỗ trợ sản xuất và bình ổn giá lương thực nội địa là những biện pháp đang được các nước xuất khẩu và nhập khẩu gạo thực thi trước tình hình suy giảm nguồn cung.
Theo Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương, ngay khi có thông tin về lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ, giá thóc, gạo nội địa tăng nhanh theo từng ngày.
GS.TS Võ Tòng Xuân nhận định đây đang là thời điểm thuận lợi để Việt Nam tăng lượng xuất khẩu gạo với giá cao, giúp cả người dân và doanh nghiệp cùng hưởng lợi.
Các thương nhân tại UAE đang nhanh chóng tìm nguồn nhập khẩu gạo nhiều hơn từ các thị trường khác bù đắp cho lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ.
Trước thông tin Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo, chiều 21/7, Bộ Công Thương đã có khuyến cáo đến Hiệp hội Lương thực và các doanh nghiệp xuất khẩu gạo.
Doanh nghiệp Việt đang nhập khẩu gạo từ Ấn Độ cần liên hệ ngay với doanh nghiệp nước này để kiểm tra tình trạng hàng hoá.