Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã phê duyệt kế hoạch mở rộng hoạt động thêm 50%, nhằm giải quyết những ưu tiên phát triển quan trọng trong khu vực.
Sáng 17/2, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII và đánh giá môi trường chiến lược.
ADB đã cam kết dành 9,8 tỷ USD cho hành động khí hậu để giúp châu Á và Thái Bình Dương đạt được tiến bộ về phát triển bền vững.
Nhận định lĩnh vực sản xuất phục hồi nhanh hơn dự kiến, ADB giữ nguyên dự báo tăng trưởng cho Việt Nam ở mức 6,5% trong năm 2022 và 6,7% trong năm 2023, như được công bố hồi tháng 4/2022.
Trong Báo cáo triển vọng phát triển châu Á 2022 công bố ngày 6/4, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2022 sẽ đạt 6,5% và năm 2023 đạt 6,7%.
Trong bối cảnh dịch bệnh được kiểm soát, hầu hết các động lực tăng trưởng của Việt Nam sẽ được phục hồi, từ công nghiệp chế biến, chế tạo cho đến dịch vụ, nông nghiệp. ADB dự kiến kinh tế Việt Nam phục hồi ở mức 6,5% năm 2022 và tăng trưởng mạnh mẽ hơn 6,7% trong năm tới.
Trong Báo cáo Phát triển châu Á 2022 công bố ngày 6/4, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã dự báo kinh tế Việt Nam phục hồi ở mức 6,5% trong năm nay và tăng trưởng mạnh mẽ hơn ở mức 6,7% trong năm 2023.
Phân khúc trái phiếu Chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp của Việt Nam đều tăng trưởng nhanh đã thúc đẩy thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ của Việt Nam lên 91,5 tỷ USD vào cuối tháng 12/2021.
Nhằm tăng cường khả năng tiếp cận tài chính, phục hồi sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ (doanh nghiệp nữ chủ) bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, mới đây Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) ra mắt chương trình tài trợ ưu đãi doanh nghiệp SME do phụ nữ làm chủ từ nguồn tài trợ của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Với những nỗ lực đồng hành cùng khách hàng thông qua các sản phẩm - dịch vụ thuận ích, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) vừa được vinh danh là “Ngân hàng dẫn đầu về tài trợ thương mại cho doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2021”.
Theo lãnh đạo ADB, triển vọng tăng trưởng năm nay và năm sau sẽ phụ thuộc vào việc cung ứng kịp thời các mặt hàng thiết yếu, như lương thực thực phẩm và tiền mặt cho những người bị ảnh hưởng bởi dịch.
Ngày 22/9, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa công bố Báo cáo cập nhật Triển vọng Phát triển châu Á (ADO) 2021. Theo đó, kinh tế Việt Nam dự kiến năm 2021, tăng trưởng chậm hơn do sự bùng phát trở lại của dịch Covid-19, đạt 3,8%, song ADB vẫn lạc quan về triển vọng trung và dài hạn của kinh tế Việt Nam.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã phê duyệt khoản hỗ trợ kỹ thuật trị giá 4,6 triệu USD để giúp Chính phủ Việt Nam tăng cường các quan hệ đối tác công – tư (PPP), phát triển khu vực tư nhân, và cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN).
Ngày 27/5, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã ký kết một khoản vay xanh trị giá 116 triệu USD với Công ty cổ phần Điện gió Liên Lập (Liên Lập), Công ty cổ phần Điện gió Phong Huy (Phong Huy) và Công ty cổ phần Điện gió Phong Nguyên (Phong Nguyên) để xây dựng và vận hành ba trang trại điện gió công suất 48MW, tổng công suất 144MW, tại tỉnh Quảng Trị, Việt Nam. Dự án này sẽ làm tăng công suất điện gió của Việt Nam thêm 30%, giúp Việt Nam đáp ứng nhu cầu về năng lượng đang gia tăng nhanh chóng.
Theo báo cáo mới đây của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), bất chấp sự bùng phát trở lại của đại dịch Covid-19 ở các quốc gia lân cận, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2021 được dự báo sẽ phục hồi ở mức 6,7% và tăng lên 7% trong năm 2022.
Ngày 16 tháng 4 năm 2021, tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Ngân hàng Phát triển Châu Á( ADB) tổ chức Hội thảo Tổng kết và Đào tạo về Xây dựng kế hoạch của địa phương thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019- 2030. Tham dự Hội thảo có hơn 60 đại biểu đến từ một số tổ chức quốc tế, các Sở Công Thương, các Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), ngày 20/01/2021, đã đưa ra nhận định, Việt Nam cần phát triển các chương trình giáo dục kỹ thuật, dạy nghề chuyên biệt để tạo điều kiện chuyển đổi sang Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng 4.0), tăng năng suất lao động và khả năng cạnh tranh của quốc gia.
Ngày 22 tháng 12 năm 2020, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Chính phủ Việt Nam đã ký kết hiệp định viện trợ không hoàn lại trị giá 5 triệu USD từ Quỹ Sáng kiến Tài chính dành cho nữ doanh nhân (We-FI), để hỗ trợ các doanh nghiệp nhiỏ và vừa do phụ nữ làm chủ tại Việt Nam đang bị đại dịch COVID-19 làm suy yếu khả năng tiếp cận tài chính.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 từ 1,8% lên 2,3% do đẩy mạnh đầu tư công, tiêu dùng trong nước phục hồi, thương mại gia tăng...
Tăng cường tính năng động của các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa, bằng sự đổi mới và quốc tế hóa, sẽ là nhân tố then chốt phục hồi kinh tế tại Đông Nam Á bị tàn phá bởi đại dịch Covid-19. Đó là nhận định trong Báo cáo Giám sát doanh nghiệp vừa và nhỏ châu Á (ASM) 2020 của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) mới công bố.
Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) - ông Masatsugu Asakawa - ngày 21/10/2020, đã kêu gọi các quốc gia Đông Nam Á mở rộng đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật số, bảo đảm tiếp cận công nghệ bao trùm, thúc đẩy hồi phục tăng trưởng kinh tế bền vững và công bằng, tại Hội nghị chuyên đề Phát triển Đông Nam Á.
Ngày 9/10/2020, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Công ty cổ phần TTP Phú Yên (CTCP Phú Yên) - thuộc sở hữu của Công ty TNHH B.Grimm Power và Công ty cổ phần Tập đoàn Trường Thành Việt Nam (TTVN), đã ký kết khoản vay trị giá 186 triệu USD để xây dựng và vận hành nhà máy điện mặt trời có công suất 257 MW tại Hòa Hội, tỉnh Phú Yên. Đây là khoản vay được chứng nhận xanh đầu tiên của Việt Nam.
Trong khi dự báo nền kinh tế tại các nước Châu Á đang phát triển sẽ hầu như không tăng trưởng trong năm 2020, thì Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vẫn dự báo nền kinh tế Việt Nam sẽ có mức tăng trưởng kỳ vọng đạt 4,1% trong năm 2020, cao nhất ở khu vực Đông Nam Á.
Nền kinh tế thế giới có thể bị thiệt hại từ 5.800 - 8.800 tỷ USD, tương đương 6,4% - 9,7% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 gây ra. Để phục hồi kinh tế nhanh, các chính phủ cần quan tâm, chú trọng đến bảo vệ thu nhập và việc làm.
Ngày 13 tháng 4 năm 2020, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho biết, đã tăng gấp 3 lần quy mô gói hỗ trợ ứng phó đại dịch COVID-19 lên tới 20 tỷ USD và phê duyệt các biện pháp tinh giản hoạt động nhằm cung cấp hỗ trợ nhanh chóng và linh hoạt hơn cho các quốc gia thành viên.
Hôm nay, (ngày 24/3/2020), Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) - ông Masatsugu Asakawa, đã đưa ra khẳng định: “ADB sẵn sàng hỗ trợ tài chính và tư vấn chính sách để giúp Chính phủ Việt Nam chặn đứng sự lây lan của dịch bệnh Covid-19".
Theo một đánh giá của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), công bố ngày 6/3/2020, dịch Covid-19 có tác động đáng kể đến các nền nền kinh tế châu Á đang phát triển thông qua nhiều kênh, bao gồm giảm mạnh nhu cầu trong nước, du lịch và kinh doanh du lịch, liên kết sản xuất và thương mại, gián đoạn cung ứng và ảnh hưởng sức khỏe.
Ngày 22/01/2020, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã ký kết thỏa thuận cho vay trị giá 37,8 triệu USD với Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển năng lượng TTC, cung cấp nguồn tài trợ dài hạn cho việc xây dựng và vận hành nhà máy điện mặt trời công suất 50 MW tại tỉnh Tây Ninh.
Thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ của khu vực Đông Á mới nổi cho thấy mức tăng trưởng đều đặn trong quý III/2019 bất chấp tình trạng bất ổn thương mại vẫn còn dai dẳng và sự suy giảm kinh tế toàn cầu.
Kết quả báo cáo Giám sát trái phiếu châu Á của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) mới đây chỉ ra, thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ khu vực Đông Á mới nổi tăng đều đặn trong quý II.