Đường dây 500kV Vĩnh Yên – Lào Cai: Phấn đấu về đích trước 2/9
Dòng người đội nắng, xếp hàng dài vào Lăng viếng Bác dịp Tết Độc Lập
Những ngày qua, nhiều người dân ở các tỉnh thành khắp cả nước đã "biến mỗi nóc nhà là một lá cờ Tổ quốc", việc này nhận được sự quan tâm của cư dân mạng.
Có một điều không nhiều người biết là ngày 2/9/1945 - ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) ngay sau đó chưa được gọi là Ngày Quốc khánh mà được gọi bằng cái tên “Ngày Độc lập”. Ngày Quốc khánh khi ấy được quy định là ngày 19/8/1945.
Tham gia lễ hội mùa Thu ở Y Tý (Lào Cai), du khách sẽ được đắm mình trong màu vàng của thung lũng ruộng bậc thang Thề Pả vào mùa lúa chín, ngắm vẻ đẹp rừng nguyên sinh Y Tý...
TP Hồ Chí Minh sẽ tổ chức bắn pháo hoa vào tối 2/9 và nhiều chương trình văn hóa nghệ thuật phục vụ người dân nhân kỷ niệm 74 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Sau Tết Nguyên đán, Tết Độc lập là ngày Tết to nhất của người Mông ở Mộc Châu (Sơn La). Tết Độc lập được tổ chức vào đúng dịp chào mừng Quốc khánh 2-9. Với đồng bào Mông, ngày Tết Độc lập có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bởi đất nước độc lập đã mở ra cho nhân dân ta, trong đó có đông đảo đồng bào DTTS, một cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc.
Tháng 9 năm 1945, ngay sau Lễ Tuyên ngôn Độc lập (2/9/1945), một trong những trăn trở của Bác là “lo cho dân có cơm ăn, áo mặc”. Mong muốn của Người đã được Đảng và Nhà nước ta kiên trì thực hiện, để đến hôm nay, cái đói, cái nghèo đang dần
lùi xa, no ấm hiển hiện trên những nếp nhà.
Thủ tướng Chính phủ vừa có công điện số 1502/CĐ-TTg về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong thời gian Lễ Quốc khánh 2/9 và khai giảng năm học mới 2016 - 2017.